Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:07

Số trung bình

\(\overline x \)

1,632184

Phương sai \(({S^2})\)

\({\sigma ^2}x\)

1,106091

Độ lệch chuẩn \((S)\)

\(\sigma x\)

1,051708

Phương sai hiệu chỉnh \(({\widehat s^2})\)

\({s^2}x\)

1,118952

Cỡ mẫu

\(n\)

87

Giá trị nhỏ nhất

\(\min \left( x \right)\)

0

Tứ phân vị thứ nhất

\({Q_1}\)

1

Trung vị \(({M_e})\)

\(Med\)

2

Tứ phân vị thứ ba

\({Q_3}\)

2

Giá trị lớn nhất

\(\max (x)\)

5

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 0:13

Tham khảo:

Ta có:

Số trung bình là \(\bar x = \frac{{3 \times 15 + 15 \times 45 + 10 \times 75 + 7 \times 105}}{{3 + 15 + 10 + 7}} = 63\)

Cỡ mẫu là: \(n = \;3\; + \;15\; + \;10\; + \;7\; = 35\)

Ý nghĩa: Xấp xỉ bằng số trung bình của mẫu số liệu gốc, cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và đại diện cho mẫu số liệu

Trung vị là \({x_{18}}\) thuộc nhóm \(\left[ {30;60} \right)\), do đó

\(p = 2,\;{a_2} = 30;\;{m_2} = 15;\;\;{m_1} = 3;\;\;{a_3} - {a_2} = 30\) và ta có:

\({M_e} = 30 + \frac{{\frac{{35}}{2} - 3}}{{15}} \times 30 = 59\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:55

Lớp A:

Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}}  = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

Bảng tần số:

Điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

Số HS

2

2

2

5

2

6

3

3

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

 

Do 2+2+2+5+2=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)

Lớp B:

Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}}  = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

Bảng tần số:

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

2

2

4

5

7

2

2

1

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

Do 2+2+4+5=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)

Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau

=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:17

Giá trị nhỏ nhất

\({Q_1}\)

Số trung bình

Trung vị

\({Q_3}\)

Mốt

Giá trị lớn nhất

30

60

72

67,5

90

60

120

Cụ thể:

Số trung bình \(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.

Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)

\({Q_1} = {x_8} = 60\)

\({Q_3} = {x_{23}} = 90\)

Nhận xét:

+) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.

+) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:03

Độ lệch chuẩn đo độ phân tán của mẫu số liệu

Số trung bình, mốt, trung vị đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu.

Chọn D.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 6:06

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 2:27

Số hạng ở cột 24 ứng với quỹ đạo của các tiểu hành tinh.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 4:25

xem bảng dưới đây

0 3 6 12 24 48 96
0,4 0,7 1 1,6 2,6 5,2 10
Thủy tinh Kim tinh Trái Đất Hỏa tinh ? Mộc tinh Thổ tinh
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:36

- Trong tinh thể ion, giữa các ion có lực hút tĩnh điện rất mạnh nên các hợp chất ion thường là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi ở điều kiện thường.

Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của MgO là 2800°C.

- Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện. Ở trạng thái nóng chảy, hợp chất ion dẫn điện.

- Do lực hút tĩnh điện rất mạnh giữa các ion nên các tinh thể ion khá rắn chắc, nhưng khá giòn.

⇒ Đây là tính chất đặc trưng của tinh thể ion.

Một số ứng dụng phổ biến của hợp chất ion trong đời sống:

- Potassium hydroxide là hợp chất ion được dùng làm chất dẫn điện trong pin alkaline (pin kiềm).

- Máy lọc không khí tạo ion âm.