bài 1 cho hình thang cân ABCD (AB//CD có đáy nhỏ AB=cạnh bên BC. CM CA là tia phân giác của góc BCD
ai giúp mik vs đang cần gấp
Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC. Chứng minh CA là tia phân giác của B C D ^ .
Chứng minh:
A C B ^ = C A B ^ = D C A ^ . Suy ra CA là tia phân giác của B C D ^
bài 1
chứng minh rằng hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
bài 2
tính các góc của hình thang cân, biết một góc bằng 50 độ
bài 3
hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=cạnh bên AD. cm CA là tia phân giác của góc C
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHANH NHÉ MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Giả sử hình thang là ABCD,
Qua B kẻ đường thẳng với AC cắt DC tại E
a)Ta có ACD=BAC (AB//CD)
mà ACD =BEC =>BEC=BAC
Xét tam giac ABC va tam giác ECB
+BC chung
+ACB=EBC(so le trong)
+BEC=BAC(cm trên )
=>tam giac ABC =tam giac ECB
=>BDC=BEC
mà BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có :
+DC chung
+ACD=BDC
+AC=BD(gt)
=>tam giac ACD=tam giác BDC
=>ADC=BCD
=>ABCD la hình thang cân (dfcm)
cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB= cạnh bên AD. Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C. Ai giúp mình giải bài này nha
hình hơi xấu với lại chưa cân bạn thông cảm nha
do AB =AD mà BC = AD nên BC = AB => tam giác ABC cân tại B => góc BAC = góc BCA (1)
do ABCD là hình thang nên góc BAC =góc ACD (2)
Từ (1) và (2) => góc BCA =góc ACD => CA là tia phân giác của góc BCD => đpcm
Tính diện tích hình thang ABCD trong các trường hợp sau:
1, Góc A= Góc B=90°; góc ADC=45°; AB=4cm; AD=12cm
2, ABCD là hình thang cân( AB// CD và AB<CD);AH =8cm; HC=12cm( với H là hình chiếu vuông góc của A trên CD)
3, AB // CD, góc C=30°, AB=3cm, BC=8cm; CD=12 cm
4, ABCD là hình thang cân có các cạnh đáy với độ dài lần lượt là 10cm, 20cm, và độ dài cạnh bên =13cm
5, ABCD là hình thang cân( AB//CD) có AB =13cm, CD=23cm và CA là tia phân giác góc BCD
MỌI NGƯỜI LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI !!!
Cau1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, I là giao điểm của AD, BC. Chứng minh OI là trung trực của CD.
Câu2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD. Chứng minh CA là tia phân giác góc C.
2)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)
Mà AB // ED (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
=> CA là tia phân giác của góc C.
bài 1: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD.Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C
bài 2: Tứ giác ABCD có AB=BC=AD , góc A =110 : C=70
a) DB là tia phân giác của góc D
b)ABCD là Hình thang cân
Bài 3Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm e trên cạnh AC sao cho AD=AE
a)Tứ giác BDCE là Hình gì ? Vì sao ?
b) CÁc điểm D,E ở vị trí nào thì BD=DE=EC
Mong các bạn nhanh giùm mk
Mình cần gấp!!!
Theo bài ra ta có tứ giác ANCD là hình thang cân
=> AD = BC
Mà AB = AD
=> AD = BC = AB
=> tam giác ABC có AB = Bc=> ABC là tam giác cân
=> góc BAC = góc BCA (1)
Vì AB//CD => góc BAC = góc ACD (2)
Từ (1) và (2)
=> góc BCA = góc ACD
=> AC là đường phân giác của góc C
=> đpcm
2) a) Kẻ BN vuông AD , BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD ta có :
AB = BC ; góc BNA = \(180^o-\widehat{BAD}=70^o\)nên góc BAN = BCD = \(70^o\)
\(\Rightarrow\)tam giác BMD = tam giác BND ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)\(BN=BM\Rightarrow BD\)là tia phân giác của góc D
b) Nối B với D do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó góc ADB = ( \(180^o-110^o\)) : 2= \(35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=70^o\)
do góc ADC + góc BAD = \(180^o\Rightarrow\)AB// CD
Và góc BCD = góc ADC= \(70^o\)
Suy ra ABC là hình thang cân
Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) có BD là tia phân giác của góc D , DB vuông góc với BC . Biết cạnh AB = 4 cm , C^ = 60 . Tính chu vi của hình thang
Mấy bn giúp mk trả lời với mk đang cần gấp
AB // CD => \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDC}\) . Mà \(\widehat{BDC}\) = \(\widehat{ADB}\) ( DB là phân giác của \(\widehat{ADC}\))
=> \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABD}\) => Tam giác ABD cân tại A => AB = AD = BC = 4 cm
Tam giác BDC vuông tại B có \(\widehat{C}\) = 600 => BDC là nữa tam giác đều => DC = 2 BC = 2.4 = 8 cm
Vậy chu vi hình thang là AB + BC + CD + DA = 4+4+4+8 = 20 cm
Bài 1: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC. Chứng minh CA là tia
phân giác của BC · D
Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Gọi O là giao điểm của AD
và BC; Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:
a) Tam giác AOB cân tại O;
b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;
c) EC = ED;
d) OE là trung trực chung của AB và CD.
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có µ A C 2µ. Tính các góc của hình thang cân
Bài 4: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên
BC và đồng thời DB là tia phân giác của ADC.
a) Tính các góc của hình thang cân ABCD.
b) Biết BC = 6 cm, tính chu vi và diện tích của hình thang cân ABCD.
Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.
Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.
Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.
b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?
Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.
a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.
b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.
a) Tính số đo các góc BAD và BAC.
b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.
Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC