Chú ý quan sát, theo dõi hành động của gia đình khỉ từ khi ông Diểu bắn hạ khỉ bố.
Cách phản ứng của bầy khỉ trong truyện cho thấy điểm gì đặc biệt trong mối quan hệ giữa các thành viên của gia đình khỉ? Sự thay đổi thái độ đối với bầy khỉ thể hiện nét tính cách nào của nhân vật ông Diểu?
- Cách phản ứng của bầy khỉ trong truyện cho thấy mối quan hệ đặc biệt của các thành viên trong gia đình khỉ. Đó là tình cảm huyết thống, đau xót, yêu thương của các thành viên trong một gia đình. Khi khỉ con vì cứu bố mà rơi xuống vực, khỉ mẹ sẵn sàng đối đầu với nòng súng. Điều đó đã khiến ông Diểu xúc động và mềm lòng, sự lương thiện của ông đã được thực tỉnh.
- Sự thay đổi từ thái độ áp đặt, phán xét đến sự thấu hiểu, thương xót, quan tâm của ông Diểu cho thấy ông là người có bản chất lương thiện. Thiên nhiên đã dạy ông một bài học lớn: Con người và sinh vật tự nhiên ngang bằng, bình đẳng như nhau. Hành trình đi săn cũng là hành trình tìm lại nhân bản cho ông.
3. Dự đoán: Bạn đoán xem liệu ông Diểu có cứu con khỉ đực không?
Ông Diểu sẽ cứu con khỉ đực.
Xác định thông tin cơ bản và cách triển khai thông tin trong đoạn văn: “Phải chăm chú quan sát, theo dõi cách nghệ nhân Nguyễn Phú Cường,… Đấy là vì, nếu không “tác động” sớm, từ trước khi những cái mầm nhú lên, thì tất cả lá, giò hoa, đều lên thẳng đuỗn như những mớ hành”. Theo em, vì sao tác giả chọn cách triển khai thông tin như vậy ở đoạn văn này?
- Thông tin cơ bản trong đoạn văn là: cách gọt tỉa củ thủy tiên khéo léo qua bàn tay của nghệ nhân Nguyễn Phú Cường từ đó khẳng định tầm quan trọng của bước gọt tỉa củ thủy tiên.
- Cách triển khai thông tin trong đoạn: quan hệ nhân quả.
- Tác giả chọn cách triển khai như vậy là vì tác giả muốn khẳng định nếu không chọn củ đúng thời điểm thì sẽ không thể cho ra một thành phẩm đẹp, như ý muốn.
4. Hành động: Hành động này của ông Diểu có gây bất ngờ cho bạn không?
- Hành động “lưỡng lự giây phút rồi vội vàng bỏ đi” của ông Diểu gây bất ngờ vì lúc trước ông là người tàn phá thiên nhiên thì về sau ông lại là người cứu giúp khỉ đực, trở về bản chất con người tốt đẹp vốn có của mình.
Lập dàn ý tảsai
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả môṭ người trog gia đình em chú ý nhữ nét nổi bật về ngoại hình tính tình, và hoạt động của người đó
I. Mở bài: Giới thiệu mẹ
Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. Mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ co xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.
II. Thân bài
1. Tả ngoại hình
- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
- Mắt to tròn và đẹp
- Đôi môi cong mịn
- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
- Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp
2. Tả tính tình
- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực đê nuôi e khôn lơn
- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
- Mẹ nấu ăn rất ngon
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người xung quanh
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khan và khổ cực
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
Tả hình dáng:
- Dáng người tầm thước, thon gọn.
- Là giáo viên nên mẹ mặc áo dài đi làm; ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.
- Gương mặt đầy đặn; mái tóc dài đen mượt, khi làm bếp mẹ hay búi tóc lên.
- Đôi mắt đen sáng với ánh mắt dịu dàng, thân thiện.
b) Tả tính tình, hoạt động:
- Mẹ là người chu đáo, cẩn thận; đồ đạc trong nhà sắp xếp gọn gàng nhờ vậy nhà tuy nhỏ nhưng trông vẫn thồng thoáng.
- Tính tình ôn hoà, nhã nhẵn trong lời ăn tiếng nói, mẹ thường dạy em: “Chim khôn hót tiếng rảnh rang. Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”.
- Mẹ là người hết lòng với công việc, ở trường mẹ được các thầy cô quý mến. Việc dạy học chiếm của mẹ rất nhiều thời gian, sau giờ dạy ở trường mẹ còn phải đem bài của học sinh về nhà nhận xét, rồi soạn giáo án chuẩn bị cho những tiết dạy sắp tới.
- Bận thế nhưng mẹ luôn quan tâm đến việc học của em. Lúc chuẩn bị bài mới có gì chưa hiểu, mẹ luôn là người giúp em tìm cách giải quyết một cách tài tình; nhờ đó, em luôn tự tin khi đến lớp, được thầy cô đánh giá cao trong giờ họ
III. Kết bài
Mẹ luôn tận tuỵ, tảo tần, chăm sóc, dạy bảo em với mong ước duy nhất là em được nên người, trở thành người hữu ích cho xã hội.
- Em luôn cố gắng đạt thành tích tốt, đem lại niềm vui cho mẹ. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!
Dàn ý chung:
I Mở bài:
Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ) hoặc người thân khác có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha/ mẹ.
II. Thân bài:
1) Tả ngoại hình:
- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi?
- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)?
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi làm việc,…)
- Khuôn mặt ba(mẹ) đầy đặn, tròn, hình trái xoan, hình chữ điền, góc cạnh, phương phi, …, (có trang điểm hay không – đối với mẹ), vầng trán cao (thông minh) kết hợp tả với mái tóc dài (thướt tha, dài chấm vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh, gọn gàng, trông rất nam tính
- Đôi mắt to hay không to, có đeo kính không, cặp chân mày cong, rậm, hay được chăm sóc kỹ, ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng vào người khác…)
- Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? v.v
- Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của ba (mẹ) hoặc người thân được tả là gì? (nốt ruồi, chiếc răng khểnh, mái tóc dài, đôi mắt to, vóc dáng to lớn, v.v)
2) Tả hoạt động, tính tình: đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới tả:
- Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào?
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà?
- Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao?
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra sao?
- Đối xử với mọi người như thế nào ? (hàng xóm, bạn bè, những người thân khác trong gia đình?)
- Điều em thích nhất ở ba (mẹ) hoặc người thân?
- Điều em chưa thích ? (nếu có)
- Kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với ba (mẹ) hoặc người thân được tả?
III. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về ba (mẹ) hoặc người thân đã tả, nêu những ước mơ, lời hứa bản thân nếu làm kết bài mở rộng
Ở các khổ 2, 3: “Tôi” nhớ về ai? Chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ.
Tham khảo!
- Ở các khổ 2, 3: “Tôi” nhớ về người mẹ của mình. Trong tâm tưởng nhân vật "tôi", hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp của thuở thiếu thời: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ:
+ áo đỏ, nét cười “đen nhánh”.
+ nhớ, mường tượng.
Hoạt động quan sát và trả lời : Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
- Gia đình Lan có bố, mẹ, Lan, và em của Lan.
- Gia đình Lan đang ăn bữa cơm tối và đi chơi tại công viên.
Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn bắt đầu khởi hành từ trạng thái đứng yên nhờ lực kéo của động cơ 600 N. .Biết hệ số ma sát của xe là 0,02. Lấy g = 10 m / s 2 . Biết lực kéo song song với mặt đường. Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là
A. 24 m/s
B. 4 m/s
C. 3,4 m/s.
D. 3 m/s
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
⟹ Gia tốc của ôtô là:
Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn bắt đầu khởi hành từ trạng thái đứng yên nhờ lực kéo của động cơ 600 N. Biết hệ số ma sát của xe là 0,02. Lấy g = 10 m / s 2 . Biết lực kéo song song với mặt đường. Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là
A..4m/s
B. 5m/s
C. 2m/s
D. 3 m/s
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)
⟹ Gia tốc của ôtô là:
Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là:
v = v0 + a.t = 0 + 0,3.10 = 3 m/s