Tài năng hội hoạ của Bống được giới thiệu như thế nào ở đoạn mở đầu?
khi biết mình có tài năng hội hoạ và được mọi người quan tâm, Kiều Phương đã có thái độ như thế nào
Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi ngườ
Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động”. Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.
Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sang, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm an hem trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã “thức tỉnh” được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.
Em hiểu thế nào về nhận xét của ông hoạ sĩ Phan đối với tranh Bống vẽ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa!"? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
B. Khen Bống có năng khiếu vẽ tranh.
C. Dự đoán Bống sẽ là một hoạ sĩ tài năng trong tương lai.
A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
Chọn A.
Em hiểu thế nào về nhận xét của ông họa sĩ: Bống vẽ như “đồng cỏ đến kì nở hoa”? Tìm ý đúng:
a) Bống thường vẽ những đồng cỏ đang nở hoa.
b) Bống thường vẽ những người thân, những vật gần gũi với bạn ấy.
c) Tranh Bống vẽ sống động, thể hiện một tài năng nhiều hứa hẹn.
d) Ý kiến khác (nêu ý kiến đó).
C. Tranh Bống vẽ sống động, thể hiện một tài năng nhiều hứa hẹn.
Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền.
Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?
A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
B. Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền.
C. Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc.
D. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ dòng đầu.
Em hãy cho biết:
b) Vì sao khi tài năng hội hoạ ở em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:
- Mặc cảm về bản thân thua kém em
- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái
- Cảm thấy ghen tị với em
Đọc hai đoạn mở bài dưới đây và cho biết:
a. Ở đoạn mở bài thứ nhất, lễ đón học sinh lớp Một được giới thiệu bằng cách nào?
b. Ở đoạn mở bài thứ hai, cách giới thiệu lễ đón học sinh lớp Một có gì khác?
a. Ở đoạn mở bài thứ nhất, lễ đón học sinh lớp Một được giới thiệu bằng cách dẫn dắt trực tiếp.
b. Ở đoạn mở bài thứ hai, cách giới thiệu lễ đón học sinh lớp Một khác ở cách dẫn dắt gián tiếp: đi từ lễ đón học sinh lớp Một từ các năm trước rồi dẫn đến năm nay để nhấn mạnh sự đặc biệt của lễ đón học sinh lớp Một năm nay.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời đúng.
A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.
C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu chuyện.
b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?
c. Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?
G:
d. Câu kết thúc đoạn nói gì?
Tham khảo
a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.
c. Người viết yêu thích các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…
d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội?
- “Giới thiệu” về chân dung của “chú tôi” có nét biếm họa giễu cợt, mỉa mai:
+ Hay tửu hay tăm: nghiện ngập, nát rượu
+ Hay nước chè đặc: nghiện chè
+ Hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh: lười biếng, không muốn làm việc
- Dùng chữ “hay” (giỏi) và lối nói ngược để châm biếm thói hư tật xấu của tên “chú tôi”
→ Con người lắm tật xấu, lười biếng
Nhân vật đối lập với “chú tôi” là cô yếm đào:
+ Người con gái đẹp, trẻ trung
+ Cần cù chăm chỉ (lặn lội bờ ao)
→ Hình ảnh đối lập càng có giá trị châm biếm những kẻ lười lao động, ăn chơi, nát rượu