Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2018 lúc 14:41

O M B ^ = 90 °

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 16:19

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh tam giác vuông:

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 1 2018 lúc 18:08

Giải:

a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm



Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
30 tháng 1 2018 lúc 17:48

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 13:55

Tham khảo:

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Kỳ Duyên
Xem chi tiết
nguyễn hồng nhung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:33

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh tam giác vuông:

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ứng dụng:

- Vẽ đường tròn (A, r) với r = AB/2; vẽ đường tròn (B, r).

- Gọi C là giao điểm của hai cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.

- Trên tia BC lấy D sao cho BC = CD => AB ⊥ AD.

Thật vậy: ΔABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BC = CD) và AC = BC = CD.

=> AC = BD => ∆ABD vuông tại A.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
22 tháng 6 2018 lúc 7:33

Giả sử ∆ABC có AD là đường trung tuyến ứng với BC và DA=12BC=>AD=BD=DCDA=12BC=>AD=BD=DC

Hay ∆ADC, ∆ADB cân tại D. Do đó:

ˆA1=ˆC1ˆA2=ˆB1}=>ˆA1+ˆA2=ˆB1+ˆC1A1^=C1^A2^=B1^}=>A1^+A2^=B1^+C1^

ˆA1+ˆA2+ˆB1+ˆC1=1800A1^+A2^+B1^+C1^=1800 (tổng các góc ∆ABC)

=> ˆA1+ˆA2=900A1^+A2^=900 Hay ∆ABC vuông tại A.

Áp dụng

-Vẽ đường tròn (A;r); r=AB2r=AB2; vẽ đường tròn (B, r)

-Gọi C là giao điểm của 2 cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.

-Trên tia BC lấy D sao cho BC = CD => AB ⊥ AD.

Thật vậy: ∆ABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BD = CD) và AC = BC = CD.

=> \(AC = {1 \over 2}BD

=> ∆ ABD vuông tại A

Bình luận (0)
Baby Girl u2
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2019 lúc 7:01

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm và cung tròn C bán kính 3cm

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Bình luận (0)