Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
stella quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Lễ
23 tháng 5 2016 lúc 15:07

CÂU 2:

/x+19/+/x+15/+/x+2011/=4x

=> x+19+x+15+x+2011=4x

=> vế trái sẽ là số dương

4x+2045=4x

=> x=2045

Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

thanh hoa
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 7 2021 lúc 21:15

a, \(-x^2+2x-5=-\left(x^2-2x+5\right)=-\left(x^2-2x+1+4\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\)

do \(\left(x-1\right)^2\ge0=>\left(x-1\right)^2+4\ge4=>-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\le-4< 0\)

Vậy ko tồn tại..........

b, \(-4x^2+8x-13=-4\left(x^2-2x+\dfrac{13}{4}\right)\)

\(=-4\left[x^2-2x+1+\dfrac{9}{4}\right]=-4\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{9}{4}\right]\le-9< 0\)

vậy....

c, \(\dfrac{-2021}{x^2+2}\) do \(x^2+2>2=>\dfrac{-2012}{x^2+2}< -1006< 0\)

vậy,,,,,,,,,,

d, \(-3x^2+6x-4=-3\left(x^2-2x+\dfrac{4}{3}\right)=-3\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-3\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{3}\right]\le-1< 0\)

vậy...

Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 21:21

undefined

Huong Nguyen
Xem chi tiết
N
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
25 tháng 5 2016 lúc 9:49

Đây là toán lớp 7 chứ bạn

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 5 2016 lúc 9:57

p(x)=0 q(x)=0 x^2+4x+10=0 x^2+x+1=0 x^2+2x+2x+4+6=0 x^2+1/2x+1/2x+1/4+3/4=0 x(x+2)+2(x+2)=-6 x(x+1/2)+1/2(x+1/2)+3/4=0 (x+2)(x+2) =-6 (x+1/2)(x+1/2) = -3/4 (x+2)^2 = -6 ( vô lí )

NaRuGo
25 tháng 5 2016 lúc 9:59
p(x)=0 q(x)=0 x^2+4x+10=0 x^2+x+1=0 x^2+2x+2x+4+6=0 x^2+1/2x+1/2x+1/4+3/4=0 x(x+2)+2(x+2)=-6 x(x+1/2)+1/2(x+1/2)+3/4=0 (x+2)(x+2) =-6 (x+1/2)(x+1/2) = -3/4 (x+2)^2 = -6 ( vô lí )
Đinh Thị Hà Linh
Xem chi tiết

Nếu n là số lẻ n có dạng : 2k + 1 ( k\(\in\) N)

A = 2018 + ( 2k+ 1+ 1)2 

A = 2018 + (2k+2)2

A = 2018 + 4.( k+1)2 ⇒ A  ⋮ 2 Nếu A là số chính phương 

⇒ A ⋮ 4 ( tính chất 1 số chính phương ) 

⇒ 2018 ⋮ 4 ( vô lý)

Nếu n là số chẵn  n =2k ( k \(\in\) N)

A = 2018 + ( 2k + 1)2

2k + 1 không chia hết cho 4 ⇒ ( 2k+1)2 : 4 dư 1 ( tc của 1 số chính phương)

A = 2018 + ( 2k + 1)2 : 4 dư 3 ⇒ A không phải là số chính phương vì một số chính phương chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

Vậy không thể tồn tại n để 2018 + ( n +1)2 là số chính phương 

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 2 2023 lúc 14:50

Gỉa sử 2018 + \(n^2\) là số chính phương => 2018 + \(n^2\) = \(a^2\) ( a là số tự nhiên )
=> 2018 = \(a^2\)- \(n^2\) = (a - n)(a + n)
Ta có: (a + n) - (a - n) =  a + n - a +n = 2n ( chia hết cho 2 )

\(\Rightarrow\) 2 số m - n và m + n phải có cùng tính chẵn lẻ
Mà 2018 = 1.2018 = 2.1009 với các cặp số (1;2018) và (2;1009) đều không cùng tính chẵn lẻ 
Vậy ta kết luận:  2018 + n^2 không là số chính phương

Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 2 2023 lúc 14:57

Xin lỗi về phần giải trước do nhầm đề bài nên nó không đúng đâu nha

Unknow
Xem chi tiết
Bùi Xuân Phong
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết