Tìm số nguyên x sao cho các số có dạng sau đều có giá trị nguyên :
\(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}\)
Tìm số nguyên x sao cho các số có dạng sau đều có giá trị nguyên :
\(\frac{2x-4}{2x+1}\)
\(=\frac{2x+1-5}{2x+1}=1-\frac{5}{2x+1}\)
Tìm x để 2x+1 là ước của 5. Tự làm nốt nhé
Tìm số nguyên x sao cho các số có dạng sau đều có giá trị nguyên :
\(\frac{3x+5}{x-1}\)
Tìm số nguyên x sao cho các số có dạng sau đều có giá trị nguyên :
\(\frac{x+6}{x+1}\)
\(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}.\)
Để thỏa mãn đề bài thì x+1 phải là ước của 5 => (x + 1) = {-5; -1; 1; 5} => x = {-6; -2; 0; 4}
13/x-5 x+3/x-2 2x/x-2
tìm các số nguyên x sao cho các phân số sau đều có giá trị là số nguyên
Mik giải từng câu nhé.
a) Để 13/x-5 đạt giá trị nguyên
<=> 13 chia hết cho x-5 => x-5 thuộc Ư(13)={-13;-1;1;13}
x-5 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -8 | 4 | 6 | 18 |
Vậy x thuộc {-8;4;6;18}
b) Để x+3/x-2 đạt giá trị nguyên
<=> x+3 chia hết cho x-2
=> (x-2)+5 chia hết cho x-2
Để (x-2)+5 chia hết cho x-2 => x-2 chia hết cho x-2 (luôn luôn đúng)
5 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
Vậy x thuộc {-3;1;3;7}
c) Để 2x/x-2 đạt giá trị nguyên
<=> 2x chia hết cho x-2
=> (2x-4)+4 chia hết cho x-2
=> 2(x-2)+4 chia hết cho x-2
Để 2(x-2)+4 chia hết cho x-2 <=> 2(x-2) chia hết cho x-2 (luôn luôn đúng)
4 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
x-2 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 |
Vậy x thuộc {-2;0;1;3;4;6}
k mik nhé các bạn
Tìm các số nguyên x, sao cho các số có dạng sau đều là số nguyên?
a. \(\frac{x+3}{x+1}\) b.\(\frac{2x+5}{x+1}\)
a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)
=> x+3 \(⋮\)x + 1
=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1
=> 2 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}
=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}
vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }
b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)
=> 2x + 5 \(⋮\)x+1
=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1
=> 3 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}
vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}
HAPPY NEW YEAR.
Cho biểu thức: \(P=\left(\frac{x}{x^2-25}+\frac{5-x}{x^2+5x}\right):\frac{2x-5}{x^2+5x}-\frac{2x}{5-x}\)
a. Rút gọn biểu thức P
b. Tìm giá trị nguyên lớn nhất của x để P có giá trị là 1 số nguyên
a) Rút gọn :
\(ĐKXĐ:x\ne\pm5\)
Ta có : \(P=\left(\frac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right):\frac{2x-5}{x\left(x+5\right)}-\frac{2x}{5-x}\)
\(=\left(\frac{x^2-\left(x-5\right)\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{\left(2x-5\right)\left(x-5\right)+2x^2\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(=\frac{10x-25}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\frac{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{ }\)
Tui đang định làm tiếp đó, nhưng khẳng định đề này hơi sai sai ở vế bị chia. Bạn xem lại đc k ?
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho
\(\frac{5x}{3}:\frac{10x^2+5x}{21}\)có giá trị là số nguyên
Tìm các số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
a)\(\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}\)
b)\(\frac{2x-5}{x+1}\)
c)\(\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}\)
d)\(\frac{5x-4}{2x+3}-\frac{2x-5}{2x+3}\)
\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>
\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)
d, TT
YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT
Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
M=\(\frac{2x+5}{x+1}\)
N=\(\frac{7-3x}{x+2}\)
P=\(\frac{5x+7}{2x+1}\)
a) Ta có: \(M=\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{2x+2+3}{x+1}\)
Vì \(2x+2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow3⋮\left(x+1\right)\)
Nên \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
b) Tương tự