Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Ngô Phạm Lan Trinh
Xem chi tiết
Park Ji Min
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 23:30

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình

=>NM//BC và NM=BC/2(1)

Xét ΔGBC có

I là trung điểm của BG

K là trung điểm của CG

Do đó: IK là đường trung bình

=>IK//BC và IK=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//IK và MN=IK

Tran Hoang Phuong Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:07

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Xét ΔGBC có 

E là trung điểm của GB(gt)

F là trung điểm của GC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔGBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NM//EF và NM=EF

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 0:41

Xét ΔBAC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

DO đó NM là đường trung bình

=>NM//BC và NM=BC/2(1)

Xét ΔGBC có 

I là trung điểm của BG

K là trung điểm của CG

Do đó: IK là đường trung bình

=>IK//BC và IK=BC/2(2)

Từ(1) và (2) suy ra MN=IK và MN=IK

Han Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:48

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BNMC có MN//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

6.Trương Bảo Ngọc 8/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:05

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

Xét tứ giác BNMC có NM//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BNMC là hình thang cân