Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

T_Hoàng_Tử_T
Xem chi tiết
nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 21:40

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\) và 4x phải khác 0=> x khác 0

=>8(20+xy)=4x

=>160+8xy=4x

=> 40+2xy-x=0

=>40=x(1-2y) (1)

=>\(\frac{40}{x}=\frac{1-2y}{1}\) và x phải khác 0

=> x=1 và 1-2y=40=>2y=-39->y=-39/2

Thay vào (1) ta có:

40=x(1+39/2)

41/2 x=40

=>x=40:(41/2)= 80/41

 

Nguyễn Anh Duy
12 tháng 11 2016 lúc 17:03

ĐK: \(x\ne0\)

PT: \(\Leftrightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow160+8xy=4x\)

\(\Leftrightarrow8xy-4x=-160\)

\(\Leftrightarrow x\left(8y-4\right)=-160\)

\(+y=\frac{1}{2}\)thì ta được \(0=-160\) (loại)

\(+y\ne\frac{1}{2}\) thì ta được \(x=-\frac{160}{8y-4}=-\frac{40}{2y-1}\) (nhận)

Vậy mới mọi \(y\ne\frac{1}{2}\) thì PT có cặp nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{40}{2y-1};y\right)\)

Còn nếu làm cách khác thì x, y phải nguyên mới được nhé

 

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Hoàn Thiên Vũ
Xem chi tiết
Ice Wings
17 tháng 7 2016 lúc 9:00

\(\Rightarrow\frac{20}{4x}+\frac{xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(20+xy\right).8=4x\)

\(\Rightarrow160+8xy=4x\)

\(\Rightarrow40+2xy=x\)

\(\Rightarrow40=x\left(1-2y\right)\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)\inƯ\left(40\right)\)

Đến đây bạn tự làm nhé!

Ken Tom Trần
17 tháng 7 2016 lúc 9:01

ta có :\(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

         \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

=>\(40=x\left(1-2y\right)\)

=>x và 1-2y là ước của 40 =1;40;5;8;20;2;10;4...Sau đó thay vào làm đk

Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 6 2016 lúc 23:48

 Theo đề bài suy ra \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{1-2y}.5\)   

Dễ thấy 1-2y là số lẻ nên ƯCLN(8;1-2y) = 1 \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{5}{1-2y}\) 
; mà x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 <=> 1 -  2y \(\in\) {-1; 1; -5; 5}
- Xét 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
- Xét 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
- Xét 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
- Xét 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
Vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40;1) ; (40;0) ; (-8;-5) ; (8;5) 

Katty
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
21 tháng 8 2016 lúc 19:58

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

=>x(1-2y)=5.8=40

do 1-2y là 1 số lẻ và là ước lẻ của 40

nên 1-2y ={-1;1;-5;5}

+)1-2y=-1 =>y=1

=>x=-40

+1-2y=1=>y=0

=>x=40

+)1-2y=-5 =>y=3

=>x=-8

+)1-2y=5=>y=-2

=>x=8

Vậy có 4 cặp (x;y) thỏa mãn bài toán là:...

hihi ^...^ vui^_^

 
Trần Hải An
21 tháng 8 2016 lúc 19:49

 Ta có:

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\Rightarrow1-2y\) là ước lẻ của 40

Đáp số: 

x40-408-8
y01-23

 

Trần Hải An
21 tháng 8 2016 lúc 19:44

-_- T chỉ ròi nha

Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)

Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vân
Xem chi tiết
Yen Nhi
5 tháng 10 2021 lúc 12:47

Bài 5:

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Ta đặt: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)

Trường hợp 1: Với \(k=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=5.2=10\)

Trường hợp 2: Với \(k=-2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-2\Rightarrow x=2.\left(-2\right)=-4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-2\Rightarrow y=5.\left(-2\right)=-10\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
5 tháng 10 2021 lúc 12:53

Bài 4:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{3.2}=\frac{4\left(y+3\right)}{4.4}=\frac{5\left(z-5\right)}{5.6}\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)

\(=\frac{-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)+\left(5z-25\right)}{-6-16+30}=\frac{\left(-3x-4y+5z\right)+3-12-25}{8}=\frac{50-34}{8}=2\)

\(\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=2\Rightarrow3x-3=12\Rightarrow x=15\)

\(\Rightarrow\frac{4y+12}{16}=2\Rightarrow4y+12=32\Rightarrow y=5\)

\(\Rightarrow\frac{5z-25}{30}=2\Rightarrow5x-25=60\Rightarrow z=17\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
5 tháng 10 2021 lúc 12:56

Bài 3:

Theo đề ra, ta có: \(x:y:z=3:8:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{z}{5}=\frac{3x+y-2z}{3.3+8-2.5}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=3.2=6\)

\(\Rightarrow\frac{y}{8}=2\Rightarrow y=8.2=16\)

\(\Rightarrow\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=5.2=10\)

Khách vãng lai đã xóa