cho ví dụ về một số ngày lễ phi truyền thống ở Việt Nam.
cho ví dụ về một số ngày lễ phi truyền thống ở Việt Nam.
Hãy nêu ra một vài ví dụ về trang phục cho nhân vật 3D và thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng cho một số lễ hội ở Việt Nam.
"Mình sắp thi môn mỹ thuật,các bạn có thể cho mình biết nên làm nv 3D thì chúng ta cần phải trang trí và ý tưởng ở các lễ hội truyền thống của Việt Nam ở đâu?"
Bạn có thể vẽ nữ mặc áo dài hoặc áo tứ thân còn nam bạn sẽ vẽ mặc áo dài truyền thống
mình nghĩ là bạn vẽ một nhóm có 4 bạn mặc áo dài truyền thống của Việt Nam là được.
Những tên lễ hội ở Việt Nam? Nêu ví dụ vài ba cái.
REFER
Lễ hội Khai Hạ - Mường Bi của đồng bào dân tộc Mường.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Vĩnh Phúc.
Lễ tế đền Vua Đinh tại lễ hội cố đô Hoa Lư
Lễ hội diều Vũng Tàu là một lễ hội mới du nhập vào Việt Nam.
Các chòi hát Quan họ ở hội Lim, Bắc Ninh.
Lễ hội Festival Huế, diễn ra 2 năm 1 lần ở Thừa Thiên Huế
lễ tết nguyên đán
lễ vu lan
lễ trung thu
Viết một bài văn ngắn khoảng 3 trang về một trong các vấn đề sau:
1. Anh (chị) hiểu thế nào là truyền thống “tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa Việt Nam? Trình bày những suy nghĩ của anh chị về truyền thống này trong nhà tường và xã hội hiện nay.
2. Theo anh (chị), nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày Tết nguyên đán ở Việt Nam là gì? Trình bày hiểu biết và quan điểm của anh (chị) về vấn đề này.
3.Theo anh chị hủ tục cần bài trừ nhất trong các ngày lễ, Tết ở Việt Nam là gì? Trình bày hiểu biết và quan điểm của anh (chị) về vấn đề này.
|
|
|
Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hóa truyền thống Việt Nam? Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc? Tìm một số ví dụ trong nền văn học để làm sáng tỏ vấn đề này.
Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc
Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:
+ Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát
+ Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc
- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình
Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện như sau:
- Tôn giáo: Tôn giáo hay triết học ở nước ta đều không phát triển bởi người Việt không cuồng tín tôn giáo mà cũng chẳng say mê triết học.
- Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học, tất cả đều chưa phát triển đến độ trở thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca – nghệ thuật cũng không phát triển đến tuyệt kĩ. Người ta yêu nghệ thuật, dễ dàng làm được dăm ba câu thơ nhưng ít người gắn bó, kiếm tiền được từ nghề này...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/soan-van-12-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, lễ hội truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. Bà Chúa Xứ.
B. Tây Sơn.
C. Yên Tử.
D. Chùa Hương.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các lễ hội truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng là Cổ Loa, Phú Giầy, Chùa Hương.
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các lễ hội truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. Đền Hùng, Chùa Hương, Bà Chúa Xứ.
B. Hội chọi trâu, Phú Giầy, Tây Sơn.
C. Yên Tử, Hội chọi trâu, Cổ Loa.
D. Cổ Loa, Phú Giầy, Chùa Hương.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các lễ hội truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng là Cổ Loa, Phú Giầy, Chùa Hương.
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các lễ hội truyền thống ở Đồng bằng song Hồng là
A. Cổ Loa, Phủ Giầy, Chùa Hương.
B. Hội chọi trâu, Phủ Giầy, Tây Sơn.
C. Yên Tử, Hội đâm trâu, Cổ Loa.
D. Đền Hùng, Chùa Hương, Bà Chúa Xứ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các lễ hội truyền thống ở Đồng bằng song Hồng là:
A. Cổ Loa, Phủ Giầy, Chùa Hương.
B. Hội chọi trâu, Phủ Giầy, Tây Sơn.
C. Yên Tử, Hội đâm trâu, Cổ Loa.
D. Đền Hùng, Chùa Hương, Bà Chúa Xứ.