Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hung luyen
Xem chi tiết
Vũ Tú Quyên
Xem chi tiết
Trần Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
hung luyen
Xem chi tiết
Như Nguyễn
29 tháng 11 2016 lúc 18:19

Tôi giúp bạn bài 24 nhé :

Bài 24 : Giải

Đổi : 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{15,6}{0,02}\) = 780 ( kg/m3 )

Đáp số : 780 kg/m3

Như Nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 12:04

Hơn 10 câu lận, nhiều quá

Thà trả lời 10 lần được 1 tick còn hơn

hung luyen
30 tháng 11 2016 lúc 17:44

ai giải giúp mink 16 và 14 vs mink tick cho nhé thick bao nhieu mink chieu

gia cat lương
Xem chi tiết
gia cat lương
9 tháng 4 2020 lúc 22:16

https://www.youtube.com/watch?v=40o7ai6zzfI&t=226s  : đây là video lick giải bài toàn nhé mọi người

Khách vãng lai đã xóa
phan thi cam tu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2017 lúc 8:47

Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.

Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g.

Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m1 = m : 2 = 200 : 2 = 100g.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 10:19

Anh Thanh
7 tháng 6 2021 lúc 20:25

Khối lượng của các quả cân ở đĩa bên phải là

          2.2 + 1.0,5 + 1.0,2 = 2,7 (kilogam)

Khối lượng của bao sỏi và quả cân ở đĩa bên trái là:

P + 0,05 (kg)

⇔ Khối lượng bao sỏi + 0,05 = 2,7

⇒ khối lượng bao sỏi = 2,7 – 0,05 = 2,65 (kg)

VẬY KHỐI LƯỢNG BAO SỎI BẰNG 2,65KG

Khách vãng lai đã xóa
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)