Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo Lê
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
6 tháng 7 2016 lúc 19:38

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
nguyen thi minh hang
18 tháng 12 2018 lúc 20:48

a) 6 chia hết cho ( x + 1 )

suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = {  1;2;3;6}

rồi sét từng trường hợp và làm tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Bình luận (0)
Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 11 2018 lúc 8:28

a)    \(24⋮2x-1\)                  

 \(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1 

\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)

\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)

Vậy \(x=0;1;-1;2\)

b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )

                                 \(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng sau : 

x+6-9-3-1139
x-15-9-7-5-33

Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)

Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b

d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)

Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)

Làm tương tự với các ý còn lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 11 2018 lúc 10:39

ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ

a, 2x-1 là Ư(24)

=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24

=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
nguyenkimphuong
Xem chi tiết
Đoàn Trọng Thái
20 tháng 11 2014 lúc 22:38

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

Bình luận (0)
Sieukid Duy
14 tháng 8 2017 lúc 21:57

vai cut

Bình luận (0)
hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu 	Khánh
9 tháng 12 2021 lúc 19:34

là sao ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuonghoaianhht
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 21:38

a) 15 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}

Xét 4 trường hợp ,ta cps :

x - 1 = 1   => x = 2

x - 1 = 3   => x = 4

x - 1 = 5   => x = 6   

x - 1 = 15  => x = 16 

b) 2x + 1 chia hết cho x - 2

2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2

2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

Còn lại giống câu a

c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1

6x + 4 chia hết cho 2x - 1

6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1 

3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1

=> 7 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

d) tự làm 

e) giống mấy câu trên tách ra thôi !

Bình luận (0)
vuonghoaianhht
25 tháng 12 2016 lúc 21:36

nhanh lên làm ơn đó

làm được câu nào xin gửi liền cho ạ

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
25 tháng 12 2016 lúc 21:49

a)15 chia hết cho x-1. Suy ra x-1 thuộc Ư(15)

Ư(15)={1;3;5;15}.

Xét các trường hợp:

x-1=1. Suy ra x= 2.

x-1=3. suy ra x=4.

x-1=5. suy ra x=6

x-1=15. suy ra x=16.

Vậy x thuộc{2;4;6;16}

Các bài còn lại trình bày tương tự.

Bình luận (0)
Mạc Kim Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
26 tháng 11 2015 lúc 15:53

a) 6 : x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(6)

Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> x - 1 \(\in\) {1 ; 2; 3 ; 6}

TH1 : x - 1 = 1

       x = 1 + 1 = 2 (TM)

Th2; x - 1 = 2 

       x  = 2+1 = 3 (TM)

TH3: x -  1 = 3

x = 3 + 1 = 4 (TM) 

Th4 : x - 1 = 6 

 x = 6 + 1 = 7

Câu b , c tương tự nha 

d) x + 16 : x + 1

=> x + 15 + 1  : x +1

=> 15 : x + 1 ( Vì x + 1 : x + 1)

=> x + 1 \(\in\) Ư(15) 

=> x  + 1   {1; 3; 5 ; 15}

Tương tụ nha 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 11 2015 lúc 15:55

a) 6 chia hết cho x-1 

=> x-1U(6)={ -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> x=0;2;-1;3;-2;4;-5;7

 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 11 2015 lúc 15:56

d.Ta có: x+16=x+1+15 mà x+16 chia hết cho x+1 nên 15 chia hết cho x+1.

suy ra: x+1 =-1 hoặc x+1=1 hoặc x+1= -3 hoặc x+1=3 hoặc x+1=-5 hoặc x+1=5 hoặc x+1=-15 hoặc x+1=15. 

Từ đó suy ra các giá trị tương ứng của x cần tìm là:

x= -2 hoặc x=0 hoặc x=-4 hoặc x=2  hoặc x=-6 hoặc x=4 hoặc x= -16 hoặc x=14

Bình luận (0)
Fairy Hân
Xem chi tiết