Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 7 2016 lúc 9:30

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

Kiều Triệu Tử Long
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 21:01

Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)

Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)

      \(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)

Trần An An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 6 2017 lúc 19:58

b)(2x - 1)^2 - (2x + 5) (2x - 5 ) = 18

4x 2 -4x+1-4x 2+25=18

26-4x=18

4x=8

x=2

Katsuki Kazu Kuro
21 tháng 6 2017 lúc 20:00

a,27x-18=2x-3x^2

<=> 3x^2-2x+27-18x=0

<=> 3x^2-20x+27=0

\(\Delta\)= 20^2-4-12.27

tính \(\Delta\)rồi tìm x1 ,x2

Trịnh Thành Công
21 tháng 6 2017 lúc 20:05

â)\(9\left(3x-2\right)=x\left(2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow27x-18=2x-3x^2\)

\(\Leftrightarrow27x-18-2x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+25x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+27x-2x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+9\right)=0\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+9=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-9\end{cases}}\)

b)\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+5\right)\left(2x-5\right)=18\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25=18\)

\(\Leftrightarrow26-4x=18\)

 \(\Leftrightarrow4x=8\)

      \(\Rightarrow x=2\)

c)\(5x\left(x-5\right)-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-10x-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=7\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\sqrt{7}\\x-3=-\sqrt{7}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{7}+3\\x=-\sqrt{7}+3\end{cases}}\)

d)\(x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=5\)

    \(\Rightarrow x=\sqrt{5};-\sqrt{5}\)

e)\(x^3+5x^2-4x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+7x^2-14x+10x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+10\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x+5\right)=0\)

      \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x^2-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x^2=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-2;2\end{cases}}\)

       

hien tran
Xem chi tiết
Hồng Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 15:11

ta có: 2(x-3) - 3(1-2x)=4+4(1-x)

=>    2x-6 - 3+6x = 4+4 - 4x

=>    2x+6x+4x= 4 + 4 +6+3

=>    12x         = 17

          x= 17/12

chúc bạn học tốt nhé!

Khải Nhi Vương
Xem chi tiết
nguyễn ngọc phương linh
Xem chi tiết
IS
25 tháng 3 2020 lúc 22:28

mình giải cho bạn 3 cách nhá . thấy cái nào đc thì làm

cách 1 ) 

ĐK \(\left|x\right|\ge\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Phương trình \(\Leftrightarrow2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=10x^2+3x-6\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2-1\right)-2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}+2x^2+3x-2=0\)

đặt \(\sqrt{2x^2-1}=t\left(t\ge0\right)\)ta được \(4t^2-2\left(3x+1\right)t+2x^2+3x-2=0\)

ta có \(\Delta'=\left(3x+1\right)^2-4\left(2x^2+3x-2\right)=x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)

nên phương trình \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{3x+1-x+3}{4}\\t=\frac{3x+1+x-3}{4}\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}t=\frac{x+2}{2}\\t=\frac{2x-1}{2}\end{cases}}}\)

zơi \(t=\frac{x+2}{2}\)thì \(\sqrt{2x^2-1}=\frac{x+2}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\4\left(2x^2-1\right)=\left(x+2\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\7x^2-4x-8=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x=\frac{2\pm\sqrt{60}}{7}\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{2\pm\sqrt{60}}{7}}\)

zới \(t=\frac{2x-1}{2}\)thì \(\sqrt{2x^2-1}=\frac{2x-1}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\4\left(2x^2-1\right)=\left(2x-1\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\4x^2+4x-5=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x=\frac{-1\pm\sqrt{6}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{6}}{2}}\)

kết hợp điều kiện \(\left|x\right|\ge\frac{1}{\sqrt{2}}\)ta đc nghiệm của phương trình là \(\left\{\frac{2\pm\sqrt{60}}{7};\frac{-1\pm\sqrt{6}}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
IS
25 tháng 3 2020 lúc 22:34

cách 2 )

điều kiện như thế nhé

Phương trình \(\Leftrightarrow2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=10x^2+3x-6\)

Bình phương hai zế phương trình ta có

\(\Leftrightarrow\left[2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^{2-1}}\right]=\left(10x^2+3x-6\right)^2\Leftrightarrow\left(7x^2-4x-8\right)\left(4x^2+4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x^2-4x-8=0\\4x^2+4x-5=0\end{cases}}\)

giải phương trình \(7x^2-4x-8=0=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{60}}{7}\\x=\frac{2-\sqrt{60}}{7}\end{cases}}\)

giải phương trình \(4x^2+4x-5=0=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{6}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\)

kết luận nhưu cách 1

Khách vãng lai đã xóa
IS
25 tháng 3 2020 lúc 22:44

cách 3 ( cuối cùng r)

điều kiện như thế

PT\(\Leftrightarrow\left[2\sqrt{2x^2-1}-\left(2x-1\right)\right]\left[2\sqrt{2x^2-1}-\left(x+2\right)\right]=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}2\sqrt{2x^2-1}-\left(2x-1\right)=0\\2\sqrt{2x^2-1}-\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)

gải phương trình \(2\sqrt{2x^2-1}-\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-1}=\frac{2x-1}{2}\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\4\left(2x^2-1\right)=\left(2x-1\right)^2\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\4x^2+4x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x=\frac{-1\pm\sqrt{6}}{2}\end{cases}=>x=\frac{-1\pm\sqrt{6}}{2}}}\)

giải phương trình \(2\sqrt{2x^2-1}-\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-1}=\frac{x+2}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\4\left(2x^2-1\right)=\left(x+2\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\7x^2-4x-8=0\end{cases}}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x=\frac{2\pm\sqrt{60}}{7}\end{cases}=>x=\frac{2+\sqrt{60}}{7}}\)

kết luận nhưu 2 cách trên

mệt quá đi OLM ơi , hút máu em

Khách vãng lai đã xóa
Nghi Tăng
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 12 2017 lúc 17:45

Ta có : x2(x - 1)2 + x(x2 - 1) = 2(x + 1)2

<=> x2(x2 - 2x + 1) + x3 - x - 2(x2 + 2x + 1) = 0

<=> x4 - 2x3 + x2 + x3 - x - 2x2 - 4x - 2 = 0

<=> x4 - x3 - x2 - 5x - 2 = 0 

Kawasaki
Xem chi tiết