Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 7 2016 lúc 10:08

Nói như vậy là hoàn toàn sai. Vì sự cọ xát chỉ có thể sinh ra hiện tượng nhiễm điện. Và từ đó sinh ra nhiệt. Điều này hoàn toàn trái ngược với giả thiết ở đề bài.

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Quốc
21 tháng 2 2020 lúc 21:01

Sai, vì sự nhiễm điện làm nóng thanh thủy tinh lên chứ không phải do sự nóng lên của đũa thủy tinh chính là nguyên nhân làm đũa thủy tinh nhiễm điện vì khi đun nóng thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh vẫn nóng lên nhưng không nhiễm điện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Gia Hân ...!
26 tháng 8 2021 lúc 16:19

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân ...!
26 tháng 8 2021 lúc 16:20

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân ...!
26 tháng 8 2021 lúc 16:21

3. Tại sao khi nhúng chiếc đũa vào cốc nước thì ta thấy đũa như bị gãy ở mặt nước?

Trả lời : 

=> Giả sử ta thấy như vậy là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta)

Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của đũa trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nên ta thấy đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đi về phía mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
9 tháng 3 2020 lúc 8:50

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 3 2020 lúc 8:51

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Bình luận (0)
Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duczbminecfrazs
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
7 tháng 3 2019 lúc 14:00

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:  1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.  2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.  3. Sự giãn nở vì nhiệt.  4. Hiệu ứng vết nứt.   Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.   Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
ω_Minz Chưa Cóa Bồ_ω
Xem chi tiết
Con Ma
8 tháng 10 2019 lúc 20:56

Mình cũng vậy nha bạn, cái trang này lỗi từ lâu rồi, k biết có bảo dưỡng gì k ấy nhỉ?

Bình luận (1)
Phạm Đức Trọng
8 tháng 10 2019 lúc 21:51

mik cũng hay bị thế

Bình luận (0)

mik cũng hay bị thế .chắc pải cs pảo hành

Bình luận (0)
A.R.M.Y
Xem chi tiết
A.R.M.Y
6 tháng 5 2019 lúc 20:00

làm ơn đọc nó hết nhé PP

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Ngọc
4 tháng 10 2021 lúc 15:26

Bn k nên đưa các đoạn văn như này vì có thể bị báo cáo đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hồ
16 tháng 2 2022 lúc 11:57

Xin chào tôi tên là Annabelle.Một khi bạn đã bắt đầu đọc nó, bn ko thể dừng lại.nếu bn lm bn sẽ gặp xui xẻo cả năm như tôi đã nói annabele của tôi và tôi 4 tuổi và tôi là 1 con búp bê. Nếu bn ko gửi bức thư này cho 15 ng' ,tôi sẽ đến nhà bn lúc 3h sáng và tôi sẽ nhìn chằm chằm vào bn trong khi bn ngủ và giết bn nếu bn thức dậy .Đừng tin tôi?1 Lily Johnson cũng nhận được chuỗi này và cô ấy chỉ gửi ns cho 5 người , ko pk là Lily tốt .Vì vậy lúc 3 giờ sáng,tôi đã ở trong phòng của cô ấy và tôi đã giết cô ấy vào lúc 3:30 sáng .Ha ha đùng đùa với Annabele 2.Jason Spencer cũng nhận được chuỗi này và anh ta chỉ guiowr ns cho 7 người, Jason ko đủ tốt,vì vậy lúc 3h sáng,tôi đã ở trong tủ quần áo của anh ta và tôi sợ anh ta chết khi anh ta khi anh ta thức dậy để mặc quần áo.gây rối với Annabele 3.Lizzie Clandon cũng có chuỗi này và cô ấy gửi nó cho 10 người ,ko tốt chút nào .vì vậy lúc 3 giờ sáng tôi vào phòng của cô ấy và chạm chân cô ấy khi cô ấy đag ngủ và chạy vào phòng bố mẹ cô ấy nói rằng cô ấy có một giấc mơ xấu nên bố cô ấy đã ngủ trong phòng cô ấy và ngày hôm sau cô ấy ko nhìn thấy bố mik trên giường tất cả những j cô ấy nhìn thấy lak máu ,Lizzie hét lên và bất tỉnh và 2 ng đó ko bh đc nhìn thấy nx .............họ nói rằng lizzie và ba cô lak ma và ở đó tìm kiếm những đứa trẻ để giết nên hãy cẩn thận 4.Wendy Kieth đã làm đúng cô ấy đã gửi nó cho 20 người và cô ấy đã nhận đc một thứ mak cô ấy thực sự muốn,,một em gái tên lak Lucy.5.Lucy Chan đã lm đúng ,cô ấy gửi nó cho 59 người và cô ấy đã may mắn đã nhận đc 1 người bn thân .6.Mirin cũng nhận được chuỗi này và cô ấy gửi nó cho 0 người ,mirin trong giờ ngủ cô linh cảm ko ổn nên đã vào vệ sinh và đã thấy tôi vì vậy họ là 6 trường hợp và nhớ 1~5 bn sẽ bị giết 5~7 bn sẽ sợ đến chết 7~10 bn sẽ cảm thấy chạm chân vào lúc 3 giờ sáng 15 hoặc nhiều hơn bạn được an toàn tôi sẽ có may mắn cho đến ngày bn chết vậy nó sẽ là j?.........Thời gian của bn bắt đầu NGAY BÂY GIỜ ,nhanh lên ! Nhanh lên ! Bạn có 24 giờ để gửi nó cho 15 người

Bình luận (0)
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Bình luận (0)