Những câu hỏi liên quan
TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
7 tháng 3 2020 lúc 21:41

a, Th1 : P = 2 => P + 10 = 12 chia hết cho 2 => P là hợp số < Loại >

Th2 : P > 2 => P sẽ có dạng là : 3k ; 3k +1 ; 3k + 2 ( k thuộc N*)

+, Với P = 3k => P = 3 ( P là SNT ) => P + 10 = 13 ; P + 14 = 17 , là SNT < TM >

+ Với P = 3k + 1 => P + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k+5) chia hết cho 3 => là hợp số < Loại >

+ Với P = 3k +2 => P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k+4) chia hết cho 3 => là hợp số < Loại >

Vậy P = 3

b, Tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
màn đêm chết chóc
Xem chi tiết
.
8 tháng 3 2020 lúc 9:42

a) Với p=2 => p+10=12 không là số nguyên tố (loại)

Với p=3 => p+10=13 và p+14=17 là các số nguyên tố  (thỏa mãn)

p là số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng 3

=> p có dạng 3k+1 ; 3k+2  ( k thuộc N*)

Với p=3k+1 => p+14=3k+15 chia hết cho 3  (loại)

Với p=3k+2 => p+10=3k+12 chia hết cho 3  (loại)

Vậy p=3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
8 tháng 3 2020 lúc 9:48

a) Nếu p =2 thì p+10= 12; p+14= 16 ( loại)

Vì p là số nguyên tố nên p có dạng 3k; 3k+1; 3k+2

Nếu p =3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố) khi đó: p+10 = 13; p+14=17 

Nếu p=3k+2 thì p+10= 3k+2+10=  3k+12= 3( k+4) ( vì 3 chia hết cho 3 nên 3(k+4) chia hết cho 3=> p+10 là hợp số trái với đề bài)

Nếu p= 3k+1 thì = 3k+1+14= 3k+15= 3(k+5) (vì...................................................................................................................)

Vậy.......

Chỗ vì thì bn vì như dòng trên nha, còn phần b làm tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 3 2020 lúc 9:54

a)

Với p=2 => p+10=2+10=12 là hợp số=> loại

Với p=3 => p+10=3+10=13 là số nguyên tố;  p+14=3+14=17 là số nguyên tố (chọn)

Nếu p là số nguyên tố >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N*)
Với p=3k+1 => p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3 là hợp số (loại)

Với p=3k+2 => p+10 =3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 và 4 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì p+10 và p+14 là số nguyên tố

b) Với p=2 => p+6=2+6=8 là hợp số (loại)

Với p=3 => p+12=3+12=15 là hợp số (loại)
Nếu p là snt >3 thì p có dạng 3k+1 và 3k+2

Với p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (loại)

Với p=3k+2 thì p+16=3k+2+16=3k+18 là hợp số (loại)

Vậy không có giá trị p nguyên tố để p+6;p+8;p+12;p+16 là snt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 6 2015 lúc 10:38

a) Vì k là số tự nhiên nên :

- Nếu k = 0 thì 7 . k = 0, không phải số nguyên tố.

- Nếu k = 1 thì 7 . k = 7, là số nguyên tố.

- Nếu k \(\ge\) 2 thì 7 . k \(\in\) B(7), không phải số nguyên tố.

                Vậy k = 1 thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
29 tháng 6 2015 lúc 10:51

a) Điều kiện: k>0

  Số nguyên tố là số có hai ước tự nhiên 1 và chính nó.

  7k có các ước:  1,k và 7 (vẫn còn nếu k là hợp số)

 Buộc k phải bằng 1 để thõa mãn yêu cầu đề bài

b) Từ đề trên thì chắc chắn a không là số chẵn.

 Nếu k có dạng 3q thì:

           + k+6 chia hết cho 3 (loại)

   Nếu k có dạng 3q+1 thì 

          + k+14 = 3q + 15 chia hết cho 3 (loại)

 Nếu k có dạng 3q+2 (>5)thì:

   + Nếu q chẵn thì 3q +2 chia hết cho 2 => k chia hết cho 2(loại)

   + Nếu q là 1 hợp số q có thể chia hết cho 3,5,7,9 (1)

Như vậy thì một trong các số trên đề sẽ là hợp số

  Vậy q là 1 số nguyên tố khác 3,5,7 (do 1) và q cũng có thể bằng 1

 => k=3q+2 (với q bằng 1 và q là các số nguyên tố khác 3,5,7)

Bình luận (0)
Zz Sửu Nhi zZ
Xem chi tiết
thành piccolo
Xem chi tiết
Lê Ngọc Tuệ Minh
Xem chi tiết
Riin
Xem chi tiết
Trịnh Phương Anh
Xem chi tiết