Nhà văn đã hình dung về sông Hương như thế nào trước khi nó chảy qua thành phố Huế?
2. Hãy khái quát đặc điểm hình tượng sông Hương trong văn bản trên theo bảng hướng dẫn sau:
Góc nhìn | Đặc điểm | Vẻ đẹp | |
Địa lí | Sông Hương ở thượng nguồn |
|
|
Sông Hương trước khi chảy qua thành phố Huế. |
|
| |
Sông Hương giữa lòng thành phố Huế |
|
| |
Sông Hương trước khi từ biệt thành phố Huế |
|
| |
Lịch sử |
|
| |
Thơ ca |
|
|
Góc nhìn | Đặc điểm | Vẻ đẹp | |
Địa lí | Sông Hương ở thượng nguồn | Mang vẻ đẹp hùng vĩ và rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn. Sông Hương lúc mãnh liệt qua những ghềnh thác, lúc trở nên dịu dàng giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. | Sông Hương vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp mãnh liệt, hoang dại và bí ẩn nhưng cũng có lúc dịu dàng và say đắm. |
Sông Hương trước khi chảy qua thành phố Huế | Sông Hương vẫn còn dư vang của Trường Sơn với sắc nước xanh thẳm, mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. | Sông Hương mang vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình. | |
Sông Hương giữa lòng thành phố Huế | chuyển dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm. Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày hoặc trên sân khấu nhà hát. | Sông Hương mang vẻ đẹp tình tứ, duyên dáng, vui tươi. | |
Sông Hương trước khi từ biệt thành phố Huế | Đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ. | Vẫn mang trong mình vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng. | |
Lịch sử |
| Là chứng nhân lịch sử, chứng kiến mọi biến cố của Huế. | |
Thơ ca |
| Sông Hương là cái nôi của âm nhạc Huế. |
Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông là một câu hỏi, đây là một nét độc đáo rất riêng của nhà văn, nhằm hướng người đọc biết về nội dung tác phẩm đó là “đi tìm nguồn gỗ của dòng sông Hương”. Qua đó nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại của dòng sông Hương, thể hiện lòng biết ơn đến những con người khai phá vùng đất ấy. Vậy dưới đây là 8 bài văn về ý nghĩa nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông, mời các bạn cùng đón đọc. Ngoài ra các bạn xem thêm bài văn mẫu: mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, Phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sông Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông?
Sông Hương khi chảy vào thành phố mang vẻ đẹp riêng:
+ Vẻ man dại, dịu dàng, trầm mặc của con sông
+ Con sông giờ đây được khám phá, phát hiện ở sắc thái, tâm trạng
+ Sông Hương gặp thành phố như hòa quyện với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tươi, đặc biệt êm dịu, lãng mạn
+ Ngòi bút tác giả thăng hoa khi tái hiện những cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đến bất ngờ
- Tác giả dành tình cảm yêu mến đặc biệt cho con sông này, thấu hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông.
Đặc điểm của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế là gì?
Lúc qua thành phố Huế, sông Hương trôi đi thực chậm, chảy lặng lờ như điệu slow. Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Trên sông vọng lại tiếng hát trong một khoang thuyền nào đó. Sông Hương mang vẻ đẹp vừa trữ tình, vừa trầm mặc gắn liền với lịch sử bi tráng của dân tộc mà trên thế giới không có dòng sông nào như thế. Và trước về với biển sông Hương lưu luyến tình cảm với thành phố Huế ví như nỗi vấn vương của nàng Kiều với Kim Trọng.
đem đến "điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế", nó "ngập ngừng như muốn đi muốn ở".
Tìm và viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong câu văn sau:
Sông hương là con sông chảy qua thành phố huế, nơi từng là kinh đô của việt nam thời phong kiến dưới triều nhà nguyễn.
Các danh từ riêng được viết hoa trong câu trên lần lượt là: - ... - ... - ...
, Huế , Việt Nam ,Nguyễn, Hương
Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?
(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng :
"Dạ thưa xứ Huế bây giờ
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"
(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.
A. Các câu (1), (2), (3), (4).
B. Các câu (1), (3), (4).
C. Các câu (1), (2), (4).
D. Các câu (5), (4), (3).
Gạch chân dưới quan hệ từ: “Từ ngã ba Bằng Lãng, sông Hương chảy nhẹ nhàng, chậm rãi qua các làng mạc trù phú của vùng ngoại vi Huế, đi sâu vào giữa lòng thành phố, rồi tiếp tục uốn lượn qua các miền quê ở hạ lưu trước khi đổ ra biển”.
Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương có sự gắn bó như thế nào với thành phố Huế? Phân tích một số hình ảnh, chi tiết làm rõ mối quan hệ đặc biệt này.
- Các chi tiết:
+ Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.
+ Sông Hương chuyển dòng một cách liên tục, như một cuộc tình có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó.
+ Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung ...tình yêu” như một người con gái bẽn lẹn, ngại ngùng.
+ Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài ... xưa cũ”, trôi đi chậm như một mặt hồ.
+ Người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu, người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
+ Như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
+ Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế - âm nhạc cổ điển xứ Huế.
+ Sự gắn bó hàng nghìn năm như máu thịt thâm tình, keo sơn bền chặt giữa dòng sông và thành phố.
⇒ Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương gắn bó với thành phố Huế một cách gần gũi, thân thiết, keo sơn bền chặt.
Tâm hồn con người Huế được bộc lộ như thế nào qua văn bản Ca Huế trên sông Hương
Tâm hồn con người xứ huế được bộc lộ là đẹp tâm hồn con người xứ huế là sự hòa quyện,tình đời,tình yêu quê hương đất nước bao la nồng hậu,khát khoa,hoài vọng thiết tha
Học tốt nha bạn
bộc lộ về vẻ đẹp của huế và nói về ca huế thật phong phú và đa dang.
Phần kết văn bản "Ca Huế trên sông Hương":"Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương,cùng tiếng chùa Thiên Mụ gọi năm canh,mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc"
Em cảm nhận như thế nào về "Ca Huế trên sông Hương" qua đoạn văn trên.Hãy viết một bài văn ngắn
Hà Ánh Minh, một lữ khách thích giang hồ, lần đầu được thưởng thức một đêm ca Huế trên sông Hương không bao giờ có thể quên. Lúc bước xuống thuyền rồng “với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu”. Lúc nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế “với tâm trạng chờ đợi rộn lòng”. Say đắm trong lời ca tiếng nhạc du dương, tác giả cảm thấy: “Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng trôi”. Ca Huế, chính là nội tâm con gái Huế “thật phong phú và âm thầm, kín đáo và sâu thẳm”. Nhận xét ấy rất xác đáng, rất phong tình và tài hoa. Câu văn như rung động, cảm xúc dồn nén lại, lắng đọng và bâng khuâng
Với cảm xúc “hồn thơ lai láng" của một lữ khách đã giới thiệu cho ta biết các điệu hò, bài ca Huế, hình ảnh các nhạc công và các ca nhi tài hoa, điệu nghệ, cách trình diễn những đêm ca Huế trên sông Hương. Câu văn của Hà Ánh Minh rất giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng, sóng, con thuyền, chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên... cảnh và tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Câu hát, lời ca và tiếng đàn du dương hòa quyện, được nói đến với bao cảm xúc dạt dào.