Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
123456789
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 2024 lúc 22:38

1.

Gọi $d=ƯCLN(18n+5, 24n+7)$

$\Rightarrow 18n+5\vdots d; 24n+7\vdots d$

$\Rightarrow 4(18n+5)-3(24n+7)\vdots d$

$\Rightarrow -1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(18n+5, 24n+7)=1$

 

Akai Haruma
30 tháng 6 2024 lúc 22:39

2.

Gọi $d=ƯCLN(18n+2, 30n+3)$

$\Rightarrow 18n+2\vdots d; 30n+3\vdots d$

$\Rightarrow 5(18n+2)-3(30n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(18n+2, 30n+3)=1$

lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
Yuu Shinn
15 tháng 2 2016 lúc 16:59

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

lê nguyễn tấn phát
15 tháng 2 2016 lúc 16:45

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

Đặng Thị Phương Thảo
15 tháng 2 2016 lúc 16:47

cho n thuộc N . CMR các cặp số sau là nguyên tố cùng nhau :30n+17 và 12n+72n+1 và 2n+318n+2 và 30n+324n+7 và 18n+52n+5 và 3n+7

Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
kagome
Xem chi tiết
vo duc van hau
Xem chi tiết
Anime
Xem chi tiết
Anime
Xem chi tiết
Louise Francoise
Xem chi tiết
Truy kích
23 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1