Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2018 lúc 13:49

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 17:14

Đáp án B

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2017 lúc 9:47

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 13:15

Chọn D

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 4:24

Chọn A

Giả sử số lượng vi khuẩn bị phá màng là x

ð Số phân tử DNA là x

Theo nguyên tắc bán bảo tồn, từ 6 phân tử ADN chứa N15 đầu tiên, sẽ tạo ra các ADN con mà trong đó có 12 ADN chứa N15

Theo bài ra, ta có 12/x=6,25%

Giải ra, x = 192

Bình luận (0)
NicolasDoan123
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
18 tháng 10 2021 lúc 17:07

D

Bình luận (1)
trung do quang
Xem chi tiết
người lạc lối
27 tháng 2 2022 lúc 19:54

A

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
27 tháng 2 2022 lúc 19:55

A

Bình luận (0)
trần quỳnh anh
27 tháng 2 2022 lúc 19:55

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2019 lúc 9:31

Đáp án D

Hệ gen của người khác với gen của vi khuẩn. Tế bào người là tế bào nhân thực, chứa gen phân mảnh, ngoài các đoạn mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (exon) còn có các đoạn không mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit (intron). Do đó ở người sau khi phiên mã mARN phải trải qua các bước cắt intron, nối các exon lại rồi mới đi vào dịch mã. E.coli lại khác, nó là tế bào nhân sơ nên có gen không phân mảnh, mARN được tổng hợp sẽ trực tiếp sử dụng ngay vào quá trình dịch mã. Do đó nếu dùng gen người cấy vào vi khuẩn thì nó sẽ không có quá trình cắt bỏ intron mà mARN tạo thành đi vào quá trình dịch mã ngay, sẽ không tạo ra sản phẩm mong muốn.

Do đó người ta sử dụng mARM trưởng thành, lúc này đã được cắt bỏ intron, phiên mã ngược tạo thành gen rồi cấy vào vi khuẩn sẽ cho sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2017 lúc 16:42

Đáp án C

- Phải lấy m ARN vì gen người có đoạn vô nghĩa xen lẫn những đoạn có nghĩa, còn ở vi khuẩn thì không có đoạn vô nghĩa, vì vậy nếu chuyển nguyên gen của người thì kích thước lớn, đồng thời khi phiên mã và dịch mã trong vi khuẩn sẽ tạo ra protein khác với trong tế bào người.

Bình luận (0)