Những câu hỏi liên quan
tran duc tai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
5 tháng 5 2015 lúc 10:28

2.a/ vì xoz > xoy

=> oy nằm giữa ox ,oz

vì thế: yoz = xoz - xoy = 160 - 50 = 110 độ

2.b/ theo đề: on là pg xoz

=> xon = noz = xoz : 2 = 160 : 2 = 80 độ
  om là pg xoy

=> xom = moy = xoy :2 = 50 : 2 = 25 độ

vì nox > xom

=> om nằm giữa on ,ox

vì thế: (xom + mon = xon)

=> mon = xon - xom = 80 - 25 = 55 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 5 2020 lúc 20:38

ko có hình hả bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc phuong uyen
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
16 tháng 4 2021 lúc 19:24

Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6câu tả lời đóaGiải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
16 tháng 4 2021 lúc 19:26

* Nên chia đề bài thành các phần ( như là a,b,... ) cho dễ hơn nhé!

Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz  ( vì 30 độ < 80 độ ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox

⇒ zOy + yOx = zOx

⇒ zOy + 30độ = 80 độ

⇒ zOy = 50 độ

Vì Om là tia phân giác của xOy nên : 

yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ

⇒ mOy = 15 độ

Vì On là tia phân giác của yOz nên:

zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ

⇒ nOy = 25 độ

Ta có :

nOy > mOy ( vì 25 độ > 15 độ ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om

⇒ nOy + yOm = nOm

⇒ 25 độ + 15 độ = nOm

⇒ nOm = 40 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nam
Xem chi tiết
Trần Tiến Sơn
18 tháng 6 2017 lúc 16:35

*Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, xOy<xOz (50o<80o)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

*Tia Om là tia phân giác của góc xOy => xOm = yOm = xOy:2

Thay xOy=50o, ta có:

xOm=xOy=50o:2=25o

Vậy xOm=xOy=25o

*Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

=> xOy+yOz=xOz

Thay xOy=50o;xOz=80o, ta có:

50o+yOz=80o

  yOz=80o-50o

yOz =30o

*Tia On là tia phân giác của góc yOz => yOn=zOn=yOz:2

Thay yOz =30 độ, ta có yOn=zOn=30độ :2=15 độ

Vậy yOn=zOn=15 độ

Trên nửa mặt phẳng bờ Oz, zOn,xOz (15<80)

=>Tia On nằm giữa hai tia Ox, Oz

=> zOn+nOx=xOz

Thay zOn=15, xOz=80, ta có

15+nOx=80

nOx=80-15

nOx=65

Vậy nOx=65

Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, xOm<nOx (25<65)

=> Tia Om nằm giữa hai tia Ox, On

=>xOm+mOn=nOx

Thay xOm=25,nOx=65, ta có

25+mOn=65

mOn=65-25

mOn=40 

Vậy mOn=40 độ

Bình luận (0)
nobita
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 3 2015 lúc 22:04

Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà
góc xOy < góc xOz  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Do đó góc xOy + góc yOx = góc xOz
Suy ra  = 80 độ - 30 độ =50 độ 
Tia Oy nằm giữa hai tia Om, On do đó: 
góc mOn = góc mOy + góc yOn  = 40 độ

Bình luận (0)
Sú Quang Mỹ Phụng
2 tháng 3 2015 lúc 22:29

Tia Om là tia phân giác của xOy

Suy ra xOy= 2*mOy

 mOy=xOy: 2=30độ:2= 15độ

Ta có:

xOy=30độ

xOz=80độ

Suy ra xOy bé hơn ( bạn ghi lại thành dấu bé nha) xOz

Suy ra tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz

( Bạn cứ vẽ hình ra là biết liền à nhưng mà cách chứng minh này chỉ dành cho trường hợp khi 2 góc có chung cạnh thôi- trong trường hợp này thì có cạnh chung là tia Ox)

Suy ra xOy+yOz=xOz

Suy ra yOz=xOz - xOy= 80độ-30độ=50độ

Tia On là tia phân giác của góc yOz

Suy ra yOz=2*nOy

Suy ra nOy=yOz : 2= 50độ : 2=25độ

Lại có:

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy (Om là tia phân giác của góc xOy)

Tia On nằm giữa 2 tia Oy và Oz ( On là tia phân giác của góc yOz)

Từ 3 điều trên suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia On và Om

Suy ra mOn= nOy +mOy=15độ +25độ=40độ

Đáp số: 40độ

Mình là học sinh lớp 6, nguồn toán 2, Trường THCS Nguyễn An Ninh, Thành phố Vũng Tàu nên cách giải của mình hơi khó hiểu với lớp thường, mong bạn đọc kĩ sẽ hiểu.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Việt Hà
3 tháng 3 2015 lúc 19:25

giúp tớ vs : trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ 0a vẽ 0b,0c sao cho a0b= 40 độ a0c = 140 độ . tia 0d là tia đối của 0c . chứng minh 0a là phân giác b0d

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
19 tháng 3 2021 lúc 19:33

a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=80^o\)

\(\widehat{yOz}=50^o\)

b) Do Om là tia pg góc xOy (gt)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

- Do On là tia pg góc yOz (gt)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

- Có : \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow15^o+40^o=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=55^o\)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đình huy
19 tháng 3 2021 lúc 19:34

hhhhh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
19 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) 

trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz  (vì 30 độ < 80 độ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox

⇒ zOy + yOx = zOx

⇒ zOy + 30độ = 80 độ

⇒ zOy = 50 độ

b)

Vì Om là tia phân giác của xOy nên : 

yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ

⇒ mOy = 15 độ

Vì On là tia phân giác của yOz nên:

zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ

⇒ nOy = 25 độ

Ta có :

nOy > mOy (vì 25 độ > 15 độ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om

⇒ nOy + yOm = nOm

⇒ 25 độ + 15 độ = nOm

⇒ nOm = 40 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 7 2016 lúc 15:52

Toán lớp 6

Bình luận (0)
Hải Ninh
29 tháng 7 2016 lúc 21:26

Bn nhìn hình của bn Phương An nhé!! Bn ấy vẽ đúng lại còn đẹp nữa!

a) Ta có:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = \widehat{xOz}\) (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)

\(30^O + \widehat{yOz} = 120^O\)  \((\widehat{xOy} = 30^O (gt); \widehat{xOz} = 120^O (gt))\)

\(\widehat{yOz} = 120^O - 30^O\)

\(\widehat{yOz} = 90^O\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 90^O\)

b) Ta có:

\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} \widehat{xOy}\) (Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} . 30^O\) (\(\widehat{xOy} = 30^O (gt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = 15^O\)

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2}\widehat{yOz}\) (Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\))

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2} . 90^O\) (\(\widehat{yOz} = 90^O (cmt)\))

\(\widehat{nOy} = 45^O\)

\(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = \widehat{mOn}\) (Oy nằm giữa hai tia Om và On)

\(15^O + 45^O = \widehat{mOn}\) (\(\widehat{mOy} = 15^O (cmt) ; \widehat{nOy} = 45^O(cmt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 60^0\)

Vậy \(\widehat{mOn} = 60^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 3:58

Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 36 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
đỗ hồng tuyến
Xem chi tiết