Những câu hỏi liên quan
Uyensugar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:51

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC
Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có

BA=BD

BH chung

Do đó: ΔAHB=ΔDHB

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có

BA=BD

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

BC chung

DO đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
thuỷ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 12:52

a: góc B=90-30=60 độ

góc B>góc C

=>AC>AB

góc CAH=90-30=60 độ>góc C

=>CH>AH

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

CH chung

HA=HD

=>ΔCAH=ΔCDH

c: Xét ΔACB và ΔDCB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔACB=ΔDCB

=>góc CDB=góc CAB=90 độ

Bình luận (0)
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Trí Hiếu
Xem chi tiết
Tung Hoang
Xem chi tiết
Trần Lê Quang Tiến
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
Giản Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 14:56

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thức
Xem chi tiết
.
11 tháng 6 2021 lúc 9:20

D C E A G B

a, Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 92 = 225

\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Vì 15cm > 12cm > 9cm nên BC > AB > AC
=> Góc BAC > góc ACB > góc ABC (định lí)

b, Xét tam giác ADE có: EC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=> Tam giác ADE cân tại E   (đpcm)

c, Ta có: Góc ABD + góc D = 90o (vì tam giác ABD vuông tại A)

              Góc DAE + góc BAE = 90o

              Góc DAE = góc D (vì tam giác ADE cân tại E)

=> Góc ABD = góc BAE

=> Tam giác ABE cân tại E

=> AE = BE

Lại có: AE = DE (cmt) => BE = DE

=> E là trung điểm của BD   (đpcm)

d, Xét tam giác ABD có: 2 đường trung tuyến BC và AE cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABD

\(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BC\) (định lí)

\(=\frac{2}{3}.15=10\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Ahn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 18:19

a: AC=16cm

XétΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

BA=BD

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ΔBCD vuông tại D

Bình luận (1)
ʚLittle Wolfɞ‏
12 tháng 1 2022 lúc 18:22

a:  AC=16cm

 XétΔABC có AB<AC<BC

 nên ˆC<ˆB<ˆAC^<B^<A^

b:  Xét ΔBAD có 

 BH là đường cao

 BH là đường trung tuyến

 Do đó: ΔBAD cân tại B

 c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

 BA=BD

 ˆABC=ˆDBCABC^=DBC^

 BC chung

 Do đó: ΔBAC=ΔBDC

 Suy ra: ˆBAC=ˆBDC=900BAC^=BDC^=900

 Do đó: ΔBCD vuông tại D

Bình luận (0)