Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngocmai
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Huy Hào
24 tháng 4 2020 lúc 22:54

Bài này dễ mà bn

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
8 tháng 1 2021 lúc 20:08

Ta có: \(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\Rightarrow m^2n^2+2\left(m^2+n^2+2\right)⋮mn\)

Dễ có \(m^2n^2⋮mn\)nên \(2\left(m^2+n^2+2\right)⋮mn\)

Mà m,n lẻ nên mn lẻ hay \(\left(mn,2\right)=1\)suy ra \(m^2+n^2+2⋮mn\)(*)

Ta có đánh giá rằng số chính phương lẻ thì chia 4 dư 1 (Thật vậy xét các trường hợp 4k + 1 và 4k + 3)

\(\Rightarrow\)m2, n2 chia 4 dư 1 \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\)(**)

Từ (*) và (**) suy ra \(m^2+n^2+2⋮4mn\)(Do \(\left(mn,4\right)=1\))

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thùy Trang
Xem chi tiết

a)Nếu n là số lẻ thì n^2 là số lẻ,n^2+n là số lẻ,n^2+n+1 là số chẵn

Nếu n là số chẵn thì n^2 là số chẵn,n^2+n là số chẵn,n^2+n+1 là số lẻ(đề ghi sai)

mo chi mo ni
27 tháng 1 2019 lúc 16:04

a, Nếu n là số lẻ thì \(n^2\) lẻ suy ra \(n^2+n\) chẵn (lẻ cộng lẻ ra chẵn nha bạn)

suy ra \(n^2+n+1\) lẻ

 Nếu n là số chẵn thì \(n^2\) chẵn suy ra \(n^2+n\) chẵn (chẵn cộng chẵn vẫn ra chẵn nha bạn)

suy ra \(n^2+n+1\) lẻ

mo chi mo ni
27 tháng 1 2019 lúc 16:13

 câu b thì mk không chắc chắn với cách của mk lắm nhưng bạn cứ tham khảo thử nha!
Xét 2 trường hợp 

Xét \(n⋮5\)(n chia hết cho 5) suy ra \(n^2\)chia hết cho 5 mà 1 không chia hết cho 5 nên a không chia hết cho 5

Xét n không chia hết cho 5 suy ra \(n^2\)không chia hết cho 5 mà 1 không chia hết cho 5 nên a không chia hết cho 5

Vậy a không chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n

Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
redf
6 tháng 11 2015 lúc 15:18

tick cho mình đi đã rồi mình bày cho nếu khôn thì đừng mơ nhé

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Bùi Kim Longdv
Xem chi tiết
Bùi Kim Longdv
29 tháng 10 2023 lúc 19:31

ai trả lời trước tích luôn

Nguyễn Hoàng Linh
29 tháng 10 2023 lúc 19:31

Bán BCS ib liên hệ

 

DSQUARED2 K9A2
29 tháng 10 2023 lúc 19:32

TK :

gọi d là UC(m; m.n+4) nên

m⋮d ⇒ m.n⋮d

m.n⇒4⋮d

⇒m.n + 4 - m.n = 4⋮d⇒d = {1;2;4}

Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau

ha nguyen thi
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
20 tháng 10 2020 lúc 19:00

Nếu \(m,n\)cùng tính chẵn lẻ thì \(m+n⋮2\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Nếu trong \(m,n\)có một số chẵn, một số lẻ (giả sử \(m\)chẵn) thì \(mn⋮2\)\(\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Vậy \(mn\left(m+n\right)⋮2\forall m,n\inℕ\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Quang Vũ
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
13 tháng 5 2019 lúc 17:06

\(M=n^6-n^4-n^2+1=n^4\left(n^2-1\right)-\left(n^2-1\right)=\left(n^2-1\right)\left(n^4-1\right)=\left(n^2-1\right)^2\left(n^2+1\right)=\) 

         \(=\left(n-1\right)^2\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\) Theo giae thiết n = 2t + 1 (Là số tự nhiên lẻ) với t là số tự nhiên. Do đó: 

\(M=\left(2t+1-1\right)^2\left(2t+1+1\right)^2.[\left(2t+1\right)^2+1]=4t^2.4\left(t+1\right)^2.[4t^2+4t+2].\) 

\(M=32.[t\left(t+1\right)]^2.[2t^2+2t+1]\)  Ta có  t(t + 1) là số chẵn  (Là tích hai số tự nhiên liên tiếp) bình phương của số đó chia hết cho 4 cho nên M chia hết cho 128       ( 128 =  32 x 4).

Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 6 2023 lúc 22:18

Cặp \(m=2\) , \(n=1\) vẫn thỏa \(m^2-2020n^2+2022⋮mn\)

cao lộc
19 tháng 6 2023 lúc 21:29

Để chứng minh rằng m và n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau, ta cần thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Giả sử rằng m và n là hai số tự nhiên thỏa mãn m^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho mn.

Bước 2: Ta sẽ chứng minh rằng m và n là hai số lẻ.

Giả sử rằng m là số chẵn, tức là m = 2k với k là một số tự nhiên. Thay thế vào biểu thức ban đầu, ta có:

(2k)^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn

Simplifying the equation, we get:

4k^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn

Dividing both sides by 2, we have:

2k^2 - 1010n^2 + 1011 chia hết cho kn

Do 2k^2 chia hết cho kn, vì vậy 2k^2 cũng chia hết cho kn. Từ đó, 1011 chia hết cho kn.

Bởi vì 1011 là một số lẻ, để 1011 chia hết cho kn, thì kn cũng phải là một số lẻ. Vì vậy, n cũng phải là số lẻ.

Do đó, giả sử m là số chẵn là không hợp lệ. Vậy m phải là số lẻ.

Bước 3: Chứng minh rằng m và n là hai số nguyên tố cùng nhau.

Giả sử rằng m và n không phải là hai số nguyên tố cùng nhau. Điều đó có nghĩa là tồn tại một số nguyên tố p chia hết cả m và n.

Vì m là số lẻ, n là số lẻ và p là số nguyên tố chia hết cả m và n, vì vậy p không thể chia hết cho 2.

Ta biểu diễn m^2 - 2020n^2 + 2022 dưới dạng phân tích nhân tử:

m^2 - 2020n^2 + 2022 = (m - n√2020)(m + n√2020)

Vì p chia hết cả m và n, p cũng phải chia hết cho (m - n√2020) và (m + n√2020).

Tuy nhiên, ta thấy rằng (m - n√2020) và (m + n√2020) không thể cùng chia hết cho số nguyên tố p, vì chúng có dạng khác nhau (một dạng có căn bậc hai và một dạng không có căn bậc hai).

Điều này dẫn đến mâu thuẫn, do đó giả sử ban đầu là sai.

Vậy ta có kết luận rằng m và n là hai số tự nhiên lẻ và nguyên tố cùng nhau.