Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 15:56

Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
Huyền anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:26

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Cường Thịnh
23 tháng 2 2020 lúc 13:57

Bài 3:

x-1 thuoc Ư(4)={1;2;4}

TH1: x-1=1                   TH2: x-1=2

          x=2                             x=3

TH3: x-1=4

           x=5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
23 tháng 2 2020 lúc 14:01

=>x thuộc {2;3;5}

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nam Khánh
29 tháng 11 2020 lúc 8:27

x-1 thuộc ước của 24

=>Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=>a-1={1;2;3;4;6;8;12;24}

=>a={2;3;4;5;7;9;13;25}

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Cold Devil
28 tháng 7 2016 lúc 10:45

\(a.x\times\left(y-1\right)=16\Rightarrow x\times\left(y-1\right)-16=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}}\)

\(b.\left(x+3\right)\times y=16\Rightarrow\left(x+3\right)\times y-16=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\y=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)

\(Những\)\(câu\)\(khác\)\(bn\)\(làm\)\(tương\)\(tự\)\(là\)\(ra!!!\)

Đinh Hải Ngọc
28 tháng 7 2016 lúc 10:48

ai bảo là tao nói ngắn hả

Công chúa Sakura
28 tháng 7 2016 lúc 10:54

a) x - 1 là ước của 24

=> \(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

Với x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

phần tiếp theo tương tự nha

b) câu này cũng tương tự câu a

Suki
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 3 2020 lúc 15:03

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 8 2021 lúc 11:17

a) \(\left(x+34\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1+33⋮x+1\)

\(\Rightarrow33⋮x+1\)

\(x+1\inƯ\left(33\right)=\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)

Vì \(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;10;32\right\}\)

b) \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(2x+1\right)+80⋮2x+1\)

\(\Rightarrow80⋮2x+1\)

Vì \(x\in N\Rightarrow2x+1\ge1\) và \(2x+1\) lẻ

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(80\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:35

a: Ta có: \(x+34⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow33⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;33\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;32\right\}\)

b: Ta có: \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow80⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)