Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Sakura
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 12 2016 lúc 9:48

Gọi \(d=ƯCLN\left(m,mn+8\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}m⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}m.n⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(m.n+8\right)-\left(m.n\right)⋮d\Rightarrow8⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

Mà : m là STN lẻ \(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(m,m.n+8\right)=1\)

Vậy m và m.n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau .

Bình luận (1)
Ngô Trung Nghĩa
Xem chi tiết
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
11 tháng 1 2016 lúc 17:24

toan lop 6 dung hon lop 5 chua hoc den so nguyen to

Bình luận (0)
Ngô Trung Nghĩa
11 tháng 1 2016 lúc 17:27

xin loi minh ghi nham dung la day la toan lop 6 hihi

Bình luận (0)
VŨ THỊ HUYỀN TRANG
11 tháng 1 2016 lúc 17:28

bạn vào chtt là có ngay

Bình luận (0)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Tố Trinh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
lê duy tuấn
26 tháng 12 2018 lúc 15:41

mn+8 chia hết cho 2 =>mn+8 là số tn chẵn => m và n là 2 số nt cùng nhau

Bình luận (0)
Hoàng Thái
26 tháng 12 2018 lúc 16:14

- Nếu m=1 thì ....

- Nếu lẻ, m>1.

Ta có mn luôn chia hết cho các ước lớn hơn 1 của m nhưng 8 thì không chia hết cho ước lớn hơn 1 nào của m (vì m lẻ nên các ước của m cũng đều lẻ) => mn+8 không chia hết cho ước nào của m

Bình luận (0)
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
mickey
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết