Những câu hỏi liên quan
F3cutecatinh
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
21 tháng 6 2017 lúc 21:57

=>x=8/3 bạn thay vào rồi giải là ra mà

Bình luận (0)
F3cutecatinh
21 tháng 6 2017 lúc 22:01

ban co the noi ro ra dc khong ak

Bình luận (0)
Uyên Linh
21 tháng 6 2017 lúc 22:05

Mình không rõ đề của bạn như thế nào. Mình làm theo 2 đề khác nhau nhé:

Đề 1: \(\frac{x+1}{3}=3\Rightarrow x=8\)

\(P=\frac{x^3+1}{x^3}=\frac{x^3+1^3}{x^3}=\frac{x^3}{x^3}+\frac{1^3}{x^3}\)

\(=1+\frac{1^3}{8^3}=1+\frac{1}{512}=\frac{513}{512}\)

Đề 2: \(x+\frac{1}{3}=3\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

\(P=\frac{x^3+1}{x^3}=\frac{x^3+1^3}{x^3}=\frac{x^3}{x^3}+\frac{1^3}{x^3}\)

\(=1+\frac{1^3}{\left(\frac{1}{8}\right)^3}=1+\frac{1}{\frac{1}{512}}=513\)

Bình luận (0)
hazuna
Xem chi tiết
NHK
23 tháng 10 2019 lúc 20:44

có sai đề ko vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hazuna
23 tháng 10 2019 lúc 20:46

ko sai dau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NHK
23 tháng 10 2019 lúc 21:05

câu b )

2.22.23.....2x=1024

=>21+2+3+....+x=210

=>1+2+3+....+x=10

=>(x+1).x : 2=10

=>(x+1).x=20

.....

=>x=4

câu a ) sai đề hoặc mik ko làm dc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Tuan
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
1 tháng 5 2019 lúc 9:50

      \(\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times0\)

\(=0\)

Bình luận (0)
Summer Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 2 2017 lúc 8:10

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo

Bình luận (0)
khổng văn quảng
Xem chi tiết
Ly Ly
8 tháng 8 2017 lúc 6:04

cái đề pạn ghi sai hay s ak~

Bình luận (0)
Luong Minh Hang
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 1 2017 lúc 22:18

\(\left(x^2+y^2+1^2-2xy-2x+2y\right)+\left(y^2+4y+2^2\right)+\left(13-1-4\right)=0\\ \)

\(\left(x-y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+8>0\) Bẫy hả Cái đầu không tồn tại sao có cái sau được

Bình luận (0)
Luong Minh Hang
7 tháng 1 2017 lúc 22:39

câu này không tính dc N ngonhuminh ! can cm nhu bn la dug

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
7 tháng 1 2017 lúc 23:22

Tính vô ghi đề sai sửa lại là rồi làm tiếp mà thôi. Đáp án đúng thôi vậy :3

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
WolfySnow992
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
17 tháng 7 2018 lúc 12:06

a. 1619 = (24)19  = 276

     825 = (23)25  = 275

Vì 276 > 275 nên 1619 > 825

b. 2711 = (33)11 = 333

    818  = (34)8   = 332

Vì 333 > 322 nên 2711 > 818

c. 220 = 217. 23 = 217 . 8

   Vì 217 . 8 > 217 . 7 nên 220 > 217 . 7

 d. 2161 > 2160 = (24)40 = 1640

     Vì 1640 > 1340 mà 2161 > 1640 nên 2161 > 1340

Bình luận (0)
WolfySnow992
17 tháng 7 2018 lúc 12:17

cam on ban :3 ban la nguoi tot nhat mik tung gap :D

Bình luận (0)
Nguyen Thi Lan Phuong
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
10 tháng 9 2016 lúc 12:17

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. . 

Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.  

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\) 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)

Bình luận (0)