Những câu hỏi liên quan
Phạm như nguyện
Xem chi tiết
Phan Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đồng Thiên Ái
Xem chi tiết
Tien nu tinh yeu
Xem chi tiết
Tien nu tinh yeu
7 tháng 10 2018 lúc 14:36

AI NHANH MÌNH K , ĐANG CẦN GẤP

Bình luận (0)
Trần Thế Minh Quân
7 tháng 10 2018 lúc 14:37

a)xét 2A =2+2^2+2^3+.....+2^2019

-A=1+2+2^2+...+2^2018

A=(2^2019)-1 <2^2019

b)theo câu a ta có A+1=2^2019-1+1=2^2019=2^(x+1)

2019=x+1 =>x=2018

Bình luận (0)
Trần Thế Minh Quân
7 tháng 10 2018 lúc 14:39

c)theo câu b ta có A+1=2^2019=2.4^x=2^(1+2x)

=>2019=1+2x

tự làm nốt

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 19:41

a) (x + 2)(x 2  -64) = 0

TH1:

x + 2 = 0

x=  0 - 2 = -2 (vô lí)

TH2:

x2 - 64 = 0 = 82 = (-8)2

=> x = 8 (tự nhiên)

Vậy x = 8 

b) 2x-1 = 32016.x-2016

2x-1 luôn chẵn với x - 1 khác 0 

32016.x-2016 luôn lẻ với 2016.x - 2016 khác 0 

=> Vô lí

=> Chỉ có 1 trường hợp

x - 1 = 0 = > x = 1

2016.x - 2016 = 0 = > x=  1

Thõa mãn

Vậy x = 1 

Bình luận (0)
Iamlaseala
4 tháng 1 2016 lúc 19:42

a; x=8

cách làm thì bạn dựa vaafo phép tính x^2 - 64 

Bình luận (0)
khoa phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 16:45

Lời giải:
a. 

Ta có: $ab=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow 1200=3.ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)=400=20.20$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=20$ 

Đặt $a=20x, b=20y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đđ:

$ab=20x.20y$

$\Rightarrow 1200=400xy\Rightarrow xy=3$

Kết hợp với $x,y$ nguyên tố cùng nhau $\Rightarrow (x,y)=(1,3), (3,1)$ 

$\Rightarrow (a,b)=(20, 60), (60,20)$

b. Đề không rõ ràng. Bạn viết lại nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Khánh
27 tháng 6 lúc 17:53

s

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Lê Tâm Thư
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 9:11

(x – 5)2016 = (x – 5)2018

=> (x – 5)2018 – (x – 5)2016 = 0

=> (x – 5)2016.[(x – 5)2 – 1] = 0

=>   x – 5 = 0 hoặc x – 5 = 1 hoặc x – 5 = -1

=>  x =  5 hoặc x = 6 hoặc x = 4 (Thỏa mãn x ∈ N).

Vậy x ∈ {4; 5; 6}.

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
16 tháng 8 2023 lúc 9:16

x ϵ {4;5;6}

Bình luận (0)