Những câu hỏi liên quan
Ẩn danh :)))
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm Kiyosh...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 7 2018 lúc 8:52

Gọi giao điểm các đường phân giác trong tứ giác ABCD lần lượt là M, N, P, Q như hình vẽ bên trên.

Xét tam giác APB có: \(\widehat{APB}=180^o-\widehat{PAB}-\widehat{PBA}=\frac{360^o-\widehat{DAB}-\widehat{CBA}}{2}\)

Tương tự xét tam giác MCD ta cũng có:

\(\widehat{DMC}=\frac{360^o-\widehat{ADC}-\widehat{BCD}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{QMN}+\widehat{QPN}=\frac{360^o-\widehat{ADC}-\widehat{BCD}}{2}+\frac{360^o-\widehat{DAB}-\widehat{ABC}}{2}\)

\(=\frac{720^o-360^o}{2}=180^o\)

Do tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360o nên ta cũng có \(\widehat{MQP}+\widehat{MNP}=360^o-180^o=180^o\)

Vậy tứ giác MNPQ có các góc đối bù nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Tử Bóng Đêm Kiyosh...
Xem chi tiết
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 7 2018 lúc 8:54

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Hoàng Tử Bóng Đêm Kiyoshi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
EnOMoTo KAzUHa
Xem chi tiết
Huynh Thi Nghia
15 tháng 9 2016 lúc 18:40

2 góc đối của tứ giác đó có tổng bằng 180 độ

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 7 2018 lúc 8:53

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Hoàng Tử Bóng Đêm Kiyoshi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
thiên thần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 8 2019 lúc 14:57

A D B C E F H G

Ta có : góc F =\(180^o-\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)

Góc G =  \(180^o-\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\)( LIÊN HỆ GIỮA BA GÓC TRONG TAM GIÁC )

Cộng từng vế hai đẳng thức trên ta được :

\(\widehat{F}+\widehat{G}=360^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=360^o-\frac{1}{2}.360^o\)

nên góc F + góc G =\(180^o\)

Lại có :

\(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{H}+\widehat{G}=360^o\)

hay góc E + góc H + \(180^o\)\(360^o\)

nên góc E + góc H = \(180^o\)

Vậy tứ giác EFHG là tứ giác có tổng hai góc đối bù nhau . 

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
trần bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:10

1:

Xét ΔCHD có \(\widehat{CHD}+\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0\)

=>\(\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0-110^0=70^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=70^0\)

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=140^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}+\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=360^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=220^0\)

mà \(\widehat{DAB}-\widehat{ABC}=40^0\)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{220^0-40^0}{2}=90^0\)

=>BA\(\perp\)BC

2:

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0-220^0=140^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}\right)=140^0\)

=>\(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=70^0\)

Xét ΔCKD có

\(\widehat{CKD}+\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=180^0\)

=>\(\widehat{CKD}=180^0-70^0=110^0\)

Bình luận (0)