Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Nam Thái
Xem chi tiết
tong thai son
12 tháng 12 2018 lúc 21:13

cao thế còn hỏi

thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì

Nguyễn Minh Minh
12 tháng 12 2018 lúc 21:25

no cao 500 met ban a

Đặng Thị Nam Thái
12 tháng 12 2018 lúc 21:29

Không phải đâu, Nguyễn Minh Minh, có những nơi chỉ cao 400 m đó

NguyễnNgọcLan_2002
Xem chi tiết
_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
Xem chi tiết
_๖ۣۜMuối_
8 tháng 2 2019 lúc 10:07

ai z

Nguyễn Hân
8 tháng 2 2019 lúc 10:11

xàm

Đỗ Thiên Hàn
8 tháng 2 2019 lúc 10:16

ai z cj Nhi

_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh Tuấn
8 tháng 2 2019 lúc 20:51

thôi xl

Phùng Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Quốc Nam
15 tháng 7 2019 lúc 8:04

Câu a)

Diện tích phần tăng thêm là :

  (4x10):2=20(m) 

      Đáp số : 20 m

Đỗ Long Nhật
Xem chi tiết
Khải Nhi
Xem chi tiết
Siêu Hacker
2 tháng 5 2016 lúc 21:37

Trước hết, ta có số hoán vị của nn phần tử là :
Pn=n!Pn=n!
Trong đó kể cả số hoán vị mà 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau .
Ta đi xem có bao nhiêu cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng cạnh nhau và dễ thấy rằng :
* Với bb đứng bên phải aa, khi đó ta có thể chọn cho aa tất cả (n−1)(n−1) vị trí từ vị trí đầu tiên đến vị trí thứ (n−1)(n−1).
* Với aa đứng bên phai4 bb, cũng có (n−1)(n−1) cách chọn.
Do đó có 2(n−1)2(n−1) cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng canh nhau. ứng với mỗi trường hợp chọn cặp (a,b)(a,b), ta có (n−2)!(n−2)! cách sắp xếp (n−2)(n−2) vật còn lại vào (n−2)(n−2) vị trí còn lại. Do đó , có tất cả :
2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!
hoán vị nn vật mà trong đó có 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau.
Suy ra , số hoán vị của nn phần tử trong đó có 2 phần tử aa và bb không đứng cạnh nhau là :
n!−2(n−1)!=(n−2)(n−1)!.

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 5 2016 lúc 21:24

Sao khó quá

Phạm Hương Giang
2 tháng 5 2016 lúc 21:35

Trước hết, ta có số hoán vị của nn phần tử là :
Pn=n!Pn=n!
Trong đó kể cả số hoán vị mà 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau .
Ta đi xem có bao nhiêu cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng cạnh nhau và dễ thấy rằng :
* Với bb đứng bên phải aa, khi đó ta có thể chọn cho aa tất cả (n−1)(n−1) vị trí từ vị trí đầu tiên đến vị trí thứ (n−1)(n−1).
* Với aa đứng bên phai4 bb, cũng có (n−1)(n−1) cách chọn.
Do đó có 2(n−1)2(n−1) cách chọn cặp (a,b)(a,b) đứng canh nhau. ứng với mỗi trường hợp chọn cặp (a,b)(a,b), ta có (n−2)!(n−2)! cách sắp xếp (n−2)(n−2) vật còn lại vào (n−2)(n−2) vị trí còn lại. Do đó , có tất cả :
2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!2(n−1)(n−2)!=2(n−1)!
hoán vị nn vật mà trong đó có 2 phần tử aa và bb đứng cạnh nhau.
Suy ra , số hoán vị của nn phần tử trong đó có 2 phần tử aa và bb không đứng cạnh nhau là :
n!−2(n−1)!=(n−2)(n−1)!.

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a) Vì\(\Delta ABC\)cân tại A

=> ABC = ACB 

Ta có : ABD = CBD = \(\frac{ABC}{2}\)

Ta có : ACE = BCE = \(\frac{ACB}{2}\)

=> ABD = CBD = ACE = BCE 

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có :

AB = AC
ABD = ACE 

A chung 

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\)(g.c.g)

=> AE = AD

=> \(\Delta AED\)cân tại A

=> AED = \(\frac{180-BAC}{2}\)

Mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\)

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC 

=> EDCB là hình thang 

Mà ABC = ACB

=> EDCB là hình thang cân

b) Vì ED//BC

=> DEC = ECB ( so le trong )

Mà ACE = BCE 

=> DEC = ACE 

=> \(\Delta EDC\)cân tại D

=> DE = DC

Mà DE = DC( EDCB là hình thang cân )

=> DE = DC = EB
c) Xét \(\Delta ABC\)có :

I là giao điểm của 2 đường phân giác 

=> AI là phân giác BAC 

Xét \(\Delta ADE\)có :

AI là phân giác 

=> AI là trung trực của ED

Mà ED//BC (cmt)

=> AI là trung trực BC

d) Ta có AED = \(\frac{180-BAC}{2}=\frac{180-50}{2}=65\)

=> DEB = 180 - 65 = 115 ( kề bù )

=> DEB = EDC = 115 ( EDCB là hình thang cân )

Mà AED = EBC = 65

=> EBC = DCB = 65

★A•G★nỡtay⁷
8 tháng 10 2019 lúc 19:22

nhìn như toán 8 ý