Tìm số la2b biết chia cho 2;5;9 đều dư 1
Tìm số la2b biết chia cho 2;5;9 đều dư 1
Nguyễn Bá Lợi mới là người sai, đề bài đúng chứ ko phải sai đâu nhé
Kết quả = 1621
Năm sinh của Giáo sư Hoàng Tụy, người viết cuốn sách khoa học Hình học đầu tiên trong giai đoạn kháng chiến có dạng la2b. Tìm năm sinh của ông, biết rằng năm sinh của ông là số không chia hết cho 2, chia cho 5 dư 2 và chia cho 9 dư 1
\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7
=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)
Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1
=>a+10 chia 9 dư 1
=>a=9
=>Năm sinh của ông là 1927
a biết thương là 3 số chia là 7 và số dư là 5 tìm số bị chia x ?
b biết thương là 5 số chia là 9 số dư là 0 tìm số bị chia y?
c biết số tự nhiên n chia hết cho 2 hãy tìm số n theo số chia 2 và thương là k?
d biết số tự nhiên m chia hết cho 3 hãy tìm số m theo số chia 3 , thương là p và số dư
a) Số bị chia là:3x7+5=26
b) Số bị chia là:5x9+0=45
Câu 1:Tìm số 1a7b, biết số đó chia hết cho 2 và 9, còn chia cho 5 thì dư 4.
Câu 2:Tìm số 1a2b, biết số đó chia hết cho 5 và 9, mà không chia hết cho 2.
Câu 1: b = 4 thì a = 6
Câu 2: b = 5 thì a = 1
Câu 2: 1a2b chia hết cho 5 và 9, không chia hết cho 2
=> số b phải là số 5
=> 1a25 chia hết cho 5 và 9, không chia hết cho 2
=> 1 + 2 + 5 = 8, nếu 8 cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 9
=> b = 1
=> 1a2b = 1125
cau 1: 1674
cau 2; 1125
a) Tìm số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 2
b)Tìm số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 5, còn chia cho 2 thì dư1
a) Bài giải:
Gọi số cần tìm là aa
aa chia hết cho 2
=> a có tận cùng là 0;2;4;6;8 (1)
Mà a chia 5 dư 2 => a = 2 hoặc 7 (2)
Từ (1) và (2) => a = 2
=> aa = 22.
b) Tương tự bn nhé!
bài 6:a)Tìm số tự nhiên aa biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 dư 3
b)Tìm số tự nhiên bb biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 1
Tìm số nguyên .Biết :(3n-2) chia hết cho (n +1)
Tìm số nguyên .Biết :(5n+3) chia hết cho (n-2)
\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)
mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}
câu 2 làm tương tự
A)TÌM SỐ BÉ NHẤT CÓ HAI CHỮ SỐ,BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 2,CHIA CHO 3,CHIA CHO 5,ĐỀU CÓ SỐ DƯ LÀ 1
B)TÌM SỐ BÉ NHẤT CÓ HAI CHỮ SỐ,BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ CHIA CHO 3,CHIA CHO 4 VÀ CHIA CHO 5 ĐỀU CÓ SỐ DƯ LÀ 2
số chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên số cần tìm tận cùng là 1.
số chia cho 9 dư 1 mà tận cùng phải là 1, nên số đó là 91
a) gọi số cần tìm là a
a -1 chia hết cho (2,3,5)
=> a-1 e BC(2,3,5)
a bé nhất
=> a-1 e BCNN(2,3,5)
BCNN(2,3,5)=30
a-1=30
=> a=31
b)gọi số cần tìm là a
a-2 chia hết cho (3,4,5)
a nhỏ nhất
=> a-2 e BCNN(3,4,5)
BCNN(3,4,5)= 60
a-2= 60
=> a=62
1-Tìm 2 số a;b thuộc N*, biết BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=19
2-Tìm số tự nhiên chưa tới 200, biết số đó không chia hết cho 2 , chia cho 3 dư 1 , chia cho 5 thiếu 1 và số đó chia hết cho 7