Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
31 tháng 1 2021 lúc 21:29

Xét n=0 không thỏa mãn.

Xét n≥1

Với n∈N thì:A=n4+2n3+2n2+n+7=(n2+n)2+n2+n+7>(n2+n)2

Mặt khác, xét :

A−(n2+n+2)2=−3n2−3n+3<0 với mọi n≥1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Xuân Mai
Xem chi tiết
Lê Đình Nguyên
2 tháng 8 2023 lúc 16:33

2

Bình luận (0)
kẹo bông xù
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 9 2018 lúc 8:32

\(n^4+2n^3+2n^2+n+7=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+n\right)^2+\left(n^2+n\right)+7=k^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(n^2+n\right)^2+4\left(n^2+n\right)+1+27=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n^2+2n+1\right)^2-4k^2=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(2n^2+2n+1-2k\right)\left(2n^2+2n+1+2k\right)=-27\)

Làm nôt

Bình luận (0)
Aeris
Xem chi tiết
Lê Đình Nguyên
2 tháng 8 2023 lúc 16:33

2

Bình luận (0)
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
hh hh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 22:22

Giả sử có số \(n\) thoả đề. Khi đó do \(a\) chính phương nên \(4a\) cũng chính phương.

Và \(4a=4n^4+8n^3+8n^2+4n+28=\left(2n^2+2n+1\right)^2+27\)

Như vậy sẽ có 2 số chính phương lệch nhau \(27\) đơn vị là số \(4a\) và \(\left(2n^2+2n+1\right)^2\).

Ta sẽ tìm 2 số chính phương như thế.

-----

Ta sẽ giải pt nghiệm nguyên dương \(m^2-n^2=27=1.27=3.9\)

Ta có bảng: 

\(m+n\)\(27\)\(9\)
\(m-n\)\(1\)\(3\)
\(m^2\)\(196\)\(36\)
\(n^2\)\(169\)\(9\)

------

Theo bảng trên thì số \(\left(2n^2+2n+1\right)^2\) (số chính phương nhỏ hơn) sẽ nhận giá trị \(169\) và \(9\).

Đến đây bạn tự giải tiếp nha bạn.

Đáp số: \(2;-3\)

Bình luận (0)
Future Trunks
19 tháng 1 2017 lúc 21:52

chịu rồi 

tk nhé 

thanks 

2222

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
17 tháng 2 2017 lúc 11:38

n=2;n=-3 nhé

Bình luận (0)
Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 10 2021 lúc 7:48

ta có :

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Bách
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 0:01

Bình luận (0)
Quyên Bùi Hà
Xem chi tiết

a)Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho \(n^2+2002\)là số chình phương.

\(\Rightarrow n^2+2002=a^2\left(a\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow a^2-n^2=2002\)

\(\Rightarrow a^2+an-an-n^2=2002\)

\(\Rightarrow a\left(a+n\right)-n\left(a+n\right)=2002\)

\(\Rightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2002\)

Mà \(2002⋮2\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-n⋮2\\a+n⋮2\end{cases}\left(1\right)}\)

Ta có : \(\left(a+n\right)-\left(a-n\right)=-2n\)

\(\Rightarrow\)\(a-n\)và \(a+n\)có cùng tính chẵn lẻ \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-n⋮2\\a+n⋮2\end{cases}}\)

Vì 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)⋮4\)

mà 2002 không chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn

\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai

\(\Rightarrow\)Không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa