Những câu hỏi liên quan
Nam Lý
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
24 tháng 2 2022 lúc 7:43

Xét F2 :  

\(\dfrac{cao}{thấp}=\dfrac{717+240}{235+79}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> Cao (A) trội so vs thấp (a)

=> F1 có KG   Aa       (1)

\(\dfrac{dài}{tròn}=\dfrac{717+235}{240+79}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> Dài (B) trội so vs tròn (b)   

=> F1 có KG   Bb         (2)

Ta có :  (cao : thấp) (dài : tròn) = (3 : 1) (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1

-> Giống vs tỉ lệ bài cho

=> Các gen PLĐL

Từ (1) và (2) -> F1 có KG AaBb       ( cao, dài )

Lại có : P tương phản , F1 dị hợp  ->  P thuần chủng

Vậy P có KG :   AAbb     x     aaBB

Sđlai minh họa : ( cái này bn tự vt nha, coi như bn tự lm câu c :>)

Bình luận (1)
Nam Lý
24 tháng 2 2022 lúc 7:39

Giúp vs ạ cần gấp

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2019 lúc 12:26

Đáp án B.

(1) Đúng. Dựa vào tỉ lệ của kiểu hình duy nhất có số liệu là thân cao, hạt gạo trong chiếm 18,75% hay  F 1

à ở F2 có 16 tổ hợp (4x4) à F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb: thân cao, gạo đục).

(2) Sai. Vì F1 có kiểu gen AaBb mang kiểu hình thân cao, hạt gạo đục nên cây lúa thân cao, hạt gạo đục thuần chủng ở P phải có kiểu gen AABB và cây lúa thân thấp, hạt gạo trong ở P mang kiểu gen aabb.

(3) Sai. Xét phép lai  A a B b   x   A a B b → a a b b = 1 16 = 6 , 25 %
(4) Đúng. Phép lai AaBb x AaBb Tạo ra tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 18,75%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 2:24

(1) Đúng. Dựa vào tỉ lệ của kiểu hình duy nhất có số liệu là thân cao, hạt gạo trong chiếm 18,75% hay  3 16

ở F2 có 16 tổ hợp (4x4) nên F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb: thân cao, gạo đục).

(2) Sai. Vì F1 có kiểu gen AaBb mang kiểu hình thân cao, hạt gạo đục nên cây lúa thân cao, hạt gạo đục thuần chủng ở P phải có kiểu gen AABB và cây lúa thân thấp, hạt gạo trong ở P mang kiểu gen aabb.

(3) Sai. Xét phép lai

.

(4) Đúng. Phép lai AaBb x AaBb Tạo ra tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 18,75%.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 5:24

Đáp án B

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:         A- thân cao,        a- thân thấp

                        B- hạt tròn,                   b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ: 

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống          nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 
® 

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 7:37

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:        A- thân cao,        a- thân thấp

                       B- hạt tròn,                 b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ a b a b   =   0 , 09  

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống     nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1  A B a b × A B a b (f = 40%)

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Đáp án B

Bình luận (0)
Minhh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
22 tháng 7 2021 lúc 17:08

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 15:24

Đáp án D

Quy ước: A-thân cao, a-thân thấp; B-hạt tròn, b-hạt dài.

Tỉ lệ cây thân thấp, hạt dài aabb là:

125 : (826 + 223 + 226 + 125)= 0,09

= 0,3ab × 0,3ab.

F1 có kiểu gen , f = 40%.

Nội dung 1, 2 sai; nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. F1 có kiểu gen thì P là:  .

Đem F1 lai với một cây khác chưa biết kiểu gen, ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1

Cây đem lai có kiểu gen aa.

Hạt tròn : hạt dài = 3 : 1

Cây đem lai có kiểu gen Bb.

Vậy kiểu gen của cây đem lai là:  a B a b . Nội dung 5 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 8:52

Chọn C.

Ptc: cao tròn x thấp dài

F1: 100% cao tròn

F2:  27 64 cao tròn :  21 64 thấp tròn :  9 64 cao, dài :  7 64 thấp dài

<=> ( 9 cao : 7 thấp ) x ( 3 tròn : 1 dài )

9 cao : 7 thấp <=> tính trạng chiều cao do 2 cặp gen qui định AaBb, tương tác bổ sung

3 tròn : 1 dài <=> tính trạng dạng quả do 1 cặp gen qui định Dd

3 cặp gen phân li độc lập

F1 : AaBbDd

F1 lai phân tích

AaBb x aabb cho đời con:

1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

<=> 1 cao : 3 thấp

Dd x dd cho đời con:

1Dd : 1dd

<=> 1 tròn : 1 dài

Vậy đời con của phép lai phân tích là:

(3 thấp : 1 cao ) x ( 1 tròn ; 1 dài )

<=> 1 cao, tròn : 1 cao dài : 3 thấp tròn : 3 thấp dài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2018 lúc 4:14

Đáp án B

Bình luận (0)