Những câu hỏi liên quan
Mika Chan
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
14 tháng 6 2016 lúc 17:14

Ta có        \(\frac{a}{b}-1=\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{a-b}{b}\)

                \(\frac{a+2016}{b+2016}-1=\frac{a+2016}{b+2016}-\frac{b+2016}{b+2016}=\frac{a+2016-b-2016}{b+2016}=\frac{a-b}{b+2016}\)

 So sánh  nứa là ra ok bạn

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
9 tháng 6 2016 lúc 10:26

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+2016\right)}{b\left(b+2016\right)}=\frac{ab+2016a}{b\left(b+2016\right)}\) ; 

 \(\frac{a+2016}{b+2016}=\frac{b\left(a+2016\right)}{b\left(b+2016\right)}=\frac{ab+2016b}{b\left(b+2016\right)}\)

Với a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+2016}{b+2016}\)

Với a < b thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+2016}{b+2016}\)

Với a > b thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+2016}{b+2016}\)

Bình luận (0)
Doan Hai Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 14:45

+ Khi a và b cùng dấu thì a/b dương => a/b > 0

+ Khi a và b khác dấu thù a/b âm => a/b < 0

Bình luận (0)
Edogawa Conan
24 tháng 8 2016 lúc 14:49

+ Khi a và b cùng dấu thì a/b dương => a/b > 0 + Khi a và b khác dấu thù a/b âm => a/b < 0 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
24 tháng 8 2016 lúc 14:49

+ Khi a và b cùng dấu thì a/b dương => a/b > 0 + Khi a và b khác dấu thù a/b âm => a/b < 0 

Bình luận (0)
Triệu Minh Vi
Xem chi tiết
dung51ngt
17 tháng 7 2016 lúc 10:45

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

Bình luận (0)
Sherlockichi Kudoyle
17 tháng 7 2016 lúc 10:49

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Hà Zang
1 tháng 7 2016 lúc 9:52

Ta có : \frac{a}{b}=\frac{a}{b}=a. \frac{1}{b}

Khi a, b cùng dấu :

Nếu a > 0 và b > 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Nếu a < 0 và b < 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Khi a, b khác dấu :

Nếu a > 0 và b < 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Nếu a < 0 và b > 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Bình luận (1)
Lê Minh Đức
1 tháng 7 2016 lúc 10:11

a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1) 
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0

Bình luận (1)
Cuongquoc Nguyen
Xem chi tiết
Super Cold Boy
17 tháng 8 2017 lúc 17:24

Ta có:

(+):(+)=(+)

(-):(-)=(+)

(+):(-)=(-)

(-):(+)=(-)

Tự suy ra nhé

Bình luận (0)
Bé Yêu Học Gioi
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
29 tháng 6 2016 lúc 9:28

Khi a,b cùng dấu thì a/b>0

Khi a,b khác dấu thì a/b<0

Bình luận (0)
Đỗ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2015 lúc 13:31

Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}

Bình luận (0)
Dương Hồng Anh
18 tháng 8 2016 lúc 16:53

Khi a,b đều âm thì a/b dương

Khi a,b đều âm thì a/b dương vì -a/-b = a/b

Khi a,b khác dấu thì a/b luôn luôn âm

Vậy a/b <0

Bình luận (0)
Tuấn alex
20 tháng 8 2016 lúc 21:10

SỐ HỮU TỈ \(\frac{a}{b}\)( a,b \(\in\)Z , b\(\ne\)0 )  DƯƠNG NẾU A,B CÙNG DẤU ,ÂM NẾU A,B KHÁC DẤU , BẰNG 0 NẾU A=0

\(\Rightarrow\)KHI A,B CÙNG DẤU THÌ \(\frac{a}{b}\)> 0

\(\Rightarrow\)KHI A,B KHÁC DẤU THÌ \(\frac{a}{b}\)<0

Bình luận (0)
Thiếu Quân Ngô Nguyên
Xem chi tiết
Super Cold Boy
17 tháng 8 2017 lúc 17:28

Ta có:

(+):(+)=(+)

(-):(-)=(+)

(+):(-)=(-)

(-):(+)=(-)

Tự thao khảo nhé

Bình luận (0)