Cho tam giác MNP vuông tại M cosMN =15cm, NP =25cm
a) tính MP ,
b) Kẻ đường cao MH. Tính HM, HN, HP
Cho ∆MNP vuông tại M, kẻ đường cao MH (H∈NP) a) Chứng minh: ∆HNM∽∆MNP b) Cho biết MN=6cm, MP=8cm. Tính NP, MH, HN, HP c) Kẻ tia phân giác MD (D∈NP). Trong ∆MDN kẻ tiếp tia phân giác DE (E∈MN) trong ∆MDN kẻ tia phân giác DF (F∈MP) chứng minh: EM/EN×DN/DP×FP/FM=1
a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có
góc N chung
Do đó: ΔHNM\(\sim\)ΔMNP
b: \(NP=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(MH=\dfrac{MN\cdot MP}{NP}=4.8\left(cm\right)\)
\(HN=\dfrac{MN^2}{NP}=3.6\left(cm\right)\)
=>HP=6,4(cm)
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN=18cm, NP =30 cm, MP=24cm
A. Kẻ đường cao MH. Tính MH, NH, PH, góc HMN
B. Kẻ HA vuông góc MN, HB vuông góc MP. Gọi C, D lần lượt là trung điểm HP, HN . Tính diện tích tứ giác ABCD
Giúp mình câu b với
cho tam giác MNP vuông tại M, chiều cao MH ( H€NP) biết MN=3 cm,MP=4 CM, HN=1,8 cm. Tính độ dàp NH,MH,HP
ΔMNP vuông tại M
=>\(NP^2=MN^2+MP^2\)
=>\(NP^2=3^2+4^2=25\)
=>\(NP=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)
=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)
=>MH=12/5=2,4(cm)
Xét ΔPMN vuông tại M có MH là đường cao
nên \(PH\cdot PN=PM^2\)
=>\(PH\cdot5=4^2=16\)
=>PH=16/5=3,2(cm)
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN nhỏ hơn MP, có đường cao MH. Biết rằng: MP = 12cm; NP =15cm, NM = 9cm; PH = 9,6cm
a)Tính các tỉ số lượng giác của góc N
b) Trên cạnh HP lấy điểm K sao cho HN = HK. Qua K vẽ đường thẳng vuông góc với NP và cắt MP tại I. Tính IP.
cho tam giác mnp vuông tại n (mn<np) có đường cao nh. a) tính np, nh, mh, hp biết mn=15cm và mp=25cm. b) kẻ hq vuông góc với np tại q. Gọi K là trung điểm của mn, pk cắt hq tại i.Chứng minh: cot góc imp nhân cos góc ipm=4 toán 9
Cho tam giác MNP cân tại A có MN = MP = 5 cm ; NP= 8cm
Kẻ MH vuông góc với NP (H thuộc NP).
a. Chứng minh HN = HP và
b. Tính độ dài MH
c. Kẻ HD vuông góc MN (D thuộc MN) Kẻ HE vuông góc MP (E thuộc MP).Chứng minh DHDE là tam giác cân.
a: ta có: ΔMNP cân tại M
mà MH là đường cao
nên H là trung điểm của NP
hay HN=HP
b: NH=NP/2=8/2=4(cm)
=>MH=3(cm)
c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có
MH chung
\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)
Do đó: ΔMDH=ΔMEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHED cân tại H
Cho tam giác MNP cs MN=MP=5cm, NP=8cm. Kẻ MH vuông góc vs NP( H€ NP)
a, CMR HN=HP, góc NMH=góc PMH
b, Tính MH
c, Kẻ HD vuông góc vs MP( E€MP). CM tam giác HDE cân
Tự vẽ Hình
a;Xét tam giác MHN và tam giác MHP có
góc MHN = góc MHP(=90o)
MH:chung
MNMP(=5cm)
=> Tam giác MHN = tam giácMHP (ch-cgv)
=> HN=HP;góc NMH = góc PMH (t.ứng)
b;Vì NH+HP=NP
mà NH=PH
=> NH=PH=1/2 NP=1/2.8=4(cm)
\(\Delta MHN\)vuông tại H
Áp dụng định lí py-ta-go ta có
\(HM^2+HN^2=MN^2\)
\(\Rightarrow HM^2=MN^2-HN^2=5^2-4^2=9\)
\(\Rightarrow HM=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
c, Tam giác HDE cân ????
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm, NP = 5cm. a) Tính các tỉ số lượng giác của MNP · ? b) Kẻ đường cao MH của tam giác MNP . Tính MH, NH?
a: Xét ΔMNP vuông tại M có
\(\sin\widehat{N}=\dfrac{MP}{PN}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{N}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{N}=\dfrac{MP}{MN}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{N}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{4}\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}MH\cdot NP=MN\cdot MP\\MN^2=HN\cdot NP\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=2.4cm\\NH=1.8cm\end{matrix}\right.\)
Bài 1. Cho ∆MNP vuông tại M, kẻ đường cao MH. Biết MN = 4cm ,MP = 7,5cm. Tính HN, HP