cho Zn vào 120 ml đ cuso4 6,1 M sau pư kthuc klg lá kim bị giảm là bao nhiêu
Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu
A. 13,0 gam
B. 12,8 gam
C. 1,0 gam
D. 0,2 gam
Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu
A. 13,0 gam
B. 12,8 gam
C. 1,0 gam
D. 0,2 gam
Nhúng một lá Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x (mol/l) đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn giảm 0,15 gam so với ban đầu (coi kim loại tạo thành bán hết vào lá kẽm). Giá trị của x là:
A. 0,75
B. 0,25
C. 0,35
D. 0,30
Đáp án A
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Đặt nZn pứ = a mol → nCu = a mol
Sau khi dung dịch CuSO4 mất màu hoàn toàn thì CuSO4 phản ứng hết.
→ Khối lượng lá Zn giảm là mchất rắn giảm = mZn pứ - mCu sinh ra = 65a - 64a = a = 0,15
→ x = CM CuSO4 = n/Vdd = 0,15: 0,2 = 0,75M
Nhúng 1 thanh kim loại Zn(dư) vào 1 dd chứa hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dd thì khối lượng Zn tăng hoặc giảm bao nhiêu:
A. Tăng 1,39 g
B. giảm 1,39g
C. tăng 4g
D. kết quả khác
Đáp án A.
Zn + Cu2+ à Zn2+ + Cu
0,02 0,02 0,02
Zn + Cd2+ à Zn2+ + Cd
0,03 0,03 0,03
Tăng 1,39 gam.
cho lá zn có khối lượng 25g vào dd cuso4 sau phản ứng đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 24,96g
a)viết pthh
b)tại sao khối lượng kẽm giảm? gọi x là mol kẽm đã phản ứng, tính khối lượng kẽm tan và đồng bám vào lá kim loại theo x
c) tính khối lượng kẽm tham gia pu
d) tính khối lượng CUSO4 trong dd
\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)
b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.
\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)
cho 21g hỗn hợp cuo và zn vào 600 ml dd h2so4 loãng 0.5 M pư vừa đủ
a. tính % klg mỗi chất trg hỗn hợp đầu
b. Cm muối sau pư .biết V thay đổi k đáng kể
\(n_{H_2SO_4}=0,6.0,5=0,3\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
a............a......................a.........................a
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
b...........b.........................b..................b
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\80a+65b=21\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\%CuO=\dfrac{8}{21}.100\%\approx38,095\%\)
\(\%Zn=100\%-38,095\%=61,905\%\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{600}\approx1,66\left(M\right)\)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,3}{600}=0,0005\left(M\right)\)
Bài : Hai miếng Zn cùng klg 100g. Miếng 1 nhúng vào 100ml dd CuSO4 dư, miếng 2 nhúng vào AgNO3 dư. Sau 1 thời gian, nhấc 2 miếng Zn khỏi dd nhận thấy miếng 1 giảm 1% klg, CM các muối Zn trong 2dd = nhau. hỏi klg miếng Zn 2 tăng hay giảm bao nhiêu. Biết kim loại sinh ra đều bám vào Zn.
Giúp mik nha~~
Rất sẵn lòng giúp
- Miếng Kẽm 1:
\(Zn\left(a\right)+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4\left(a\right)+Cu\left(a\right)\)\(\left(1\right)\)
Gọi a là khối lượng Zn phản ứng
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}\left(tan.ra\right)=65a\left(g\right)\\m_{Cu}\left(tao.thanh\right)=64a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng miếng 1 giảm đi: \(\dfrac{1.100}{100}=1\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow65a-64a=1\)
\(\Leftrightarrow a=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnSO_4}=a=1\left(mol\right)\)
- Miếng Kẽm 2
\(Zn\left(1mol\right)+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2\left(1mol\right)+2Ag\left(2mol\right)\)\(\left(2\right)\)
Theo đề: \(C_{M_{ZnSO_4}}=C_{M_{Zn\left(NO_3\right)_2}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n_{ZnSO_4}}{0,1}=\dfrac{n_{Zn\left(NO_3\right)_2}}{0,1}\)
\(\Leftrightarrow n_{ZnSO_4}=n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH (2), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}\left(tan.ra\right)=65.1=65\left(g\right)\\m_{Ag}\left(tao.thanh\right)=108.2=216\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{Zn}\left(tan.ra\right)< m_{Ag}\left(tao.thanh\right)\)
\(\Rightarrow\)Khối lượng miếng Kẽm 2 tăng:
\(m_{Zn\left(2\right)}tăng=216-65=151\left(g\right)\)
Nhúng một thanh kim loại kẽm dư vào dung dịch hỗn hợp gồm 3,2 gam CuSO4 và 6,24% CuSO4 Sau khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thành Zn tăng hay giảm là bao nhiêu gam
Bài 2 Nhúng 1 thanh Fe và 1 thanh Zn vào cùng 1 cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4 . Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc, lúc đó tất cả Cu thoát ra đều bám hết vào 2 thanh kim loại và khối lượng dd trong cốc bị giảm 0,22 gam. Trong dd sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 lớn gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4 Thêm dd NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa thu được rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 gam chất rắn. Tính khối lượng Cu bám vào mỗi thanh và nồng độ mol của dd
Gọi số mol FeSO4 là x
→ Số mol ZnSO4 là 2,5x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
x → x → x → x
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Zn↓
2,5x → 2,5x → 2,5x → 2,5x
m dung dịch giảm = mCu - mFe + mZn
→ (x + 2,5x).64 - 56x + 65.2,5x = 0,22
→ x = 0,04
nCu = 0,04 . (1+2,5) = 0,14 (mol)
mCu = 0,14 . 64 = 8,96g
nCuSO4 p.ư = 0,04 + 2,5 . 0,04 = 0,14 mol
Sau phản ứng dung dịch gồm: FeSO4 (0,04 mol); ZnSO4 (0,1 mol), CuSO4 dư (a mol)
Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư:
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
0,04 → 0,04
ZnSO4 + 4NaOH → Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
a → a
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 -to→ 2Fe2O3 + 4H2O
0,04 → 0,02
Cu(OH)2 -to→ CuO + H2O
a → a
mcr = mFe2O3 + mCuO
→ 0,02 . 160 + a.80 = 14,5
→ a = 0,14125
nCuSO4 = nCuSO4 p.ư + nCuSO4 dư = 0,14 + 0,14125 = 0,28125 mol
CM (CuSO4) = 0,28125 : 0,5 = 0,5625M