Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
Khinh Yên
1 tháng 7 2021 lúc 20:51

tk : Câu hỏi của Cát Thảo Ngân

Bình luận (1)
Akai Haruma
30 tháng 3 lúc 23:09

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-o-a-duong-cao-ah-phan-giac-ad-goi-i-j-lan-luot-la-cac-giao-diem-cac-duong-phan-giac-cua-tam-giac-abh-ach-e-la-giao-diem-c.8915069447339

Bình luận (0)
laithithuylinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 lúc 23:08

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-o-a-duong-cao-ah-phan-giac-ad-goi-i-j-lan-luot-la-cac-giao-diem-cac-duong-phan-giac-cua-tam-giac-abh-ach-e-la-giao-diem-c.8915069447339

Bình luận (0)
Cát Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2017 lúc 15:49

A B C D H I J E K M

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC

^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.

Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.

=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)

b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.

Gọi K là giao điểm của BE và CM.

^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM

^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.

Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.

=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.

Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.

BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.

=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

Bình luận (0)

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC
^EAC+^BAE=^BAC=900
. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900
.
Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900
 => ^AEB=900
.
=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)
b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.
Gọi K là giao điểm của BE và CM.
^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM
^MAB+^MAC=900
 => ^ACM+^MAC=900
 => Tam giác AMC vuông tại M.
Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.
=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.
Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.
BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.
=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

Bình luận (0)
FL.Han_
4 tháng 7 2020 lúc 22:52

Mai đi học về học chiều sẽ gải cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
21 tháng 2 2016 lúc 20:14

gọi F là gia điểm của AI và AJ; M là giao điểm của AI và BC; N là giao điểm của AJ và BC
ta có: AN là tia phân giác của nên = (1)
mà + = ; +=(2)
(1)(2) =  tam giác ABN cân tại B  BF là đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cạnh AN
 BF vuông góc với AN
chứng minh tương tự: += ; += ; AM là tia phân giác của  nên =
từ những điều trên ta có =  tam giác AMC cân tại C  CE là đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cạnh AM  CE vuông góc với AM
tam giác ABC có 3 đường phân giác BF,CE,AD nên BF,CE,AD phải đồng quy tại 1 điểm (ta gọi điểm đó là K) (theo tính chất 3 đường phân giác trong một tam giác)

đúng không các pạn !!!

Bình luận (0)
Lonely Member
21 tháng 2 2016 lúc 20:21

chuẩn rồi đó. biết làm rồi mà sao còn phai hỏi vậy

Bình luận (0)
Manh Dinh
23 tháng 6 2017 lúc 13:58

T chưa hiểu cách giải của b lắm sao AI giao với AJ tại F á? là ntn?

Bình luận (0)
ludienthanh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Quý
24 tháng 5 2019 lúc 20:14

đéo đéo và đéo ok

Bình luận (0)
Ly Lam
5 tháng 5 2020 lúc 20:26

sao nai nói bn ấy thế , phải văn minh bn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Nguyen tuan quan
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
huyền trần thị thanh
Xem chi tiết