Những câu hỏi liên quan
我和我最好的朋友是最好的...
Xem chi tiết
Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

mình đang gấp mình giải 1 phần phần kia tương tự nha dễ lắm

ta có  2n+3 \(⋮\)n-1

=>    (2n-2)+5\(⋮\)n-1 ( vì 2n +3 =(2n-2)+5)

=>    2(n-1)+5\(⋮\)n-1

mà 2(n-1)\(⋮\)n-1

để (2n-2)+5 \(⋮\)n-1

thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5

th1 n-1=1 

  n=1+1

   n=2

....

vay ...

Bình luận (0)
Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

k minhf nha 

Bình luận (0)
我和我最好的朋友是最好的...
16 tháng 11 2017 lúc 20:32

thank mik sẽ k cho bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
kuroba kaito
2 tháng 11 2017 lúc 12:42

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(-3⋮\left(n-2\right)\)

=> n-2\(\inƯ\left(-3\right)\) ={\(\pm1,\pm3\) }

ta có bảng sau

n-2 -1 1 -3

3

n 1 3 -1 5
tm tm loại tm

vậy n\(\in\left\{1;3;5\right\}\)

Bình luận (0)
hotboy
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 1 2019 lúc 14:01

a) 2n - 4 ⋮ n - 3

2n - 6 + 2 ⋮ n - 3

2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3

Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3

=> 2 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }

Vậy,......

- Các câu còn lại tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
6 tháng 1 2019 lúc 14:03

\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)

Vậy \(n=1;2;4;5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
6 tháng 1 2019 lúc 14:06

\(b,2n+9⋮n+3\Leftrightarrow2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n+3\right)+3⋮n+3\Leftrightarrow3⋮n+3\left(n+3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+3=3\Leftrightarrow n=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
15 tháng 7 2015 lúc 18:54

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngân
2 tháng 2 2019 lúc 13:54

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thơm
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Bình luận (0)
hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 1 2016 lúc 17:00

thách ai cho mình làm đúng

Bình luận (0)
zZz Thuận zZz
7 tháng 1 2016 lúc 17:03

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

Bình luận (0)