Vẽ hình biểu diễn của:
a) Một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn;
b) Một lục giác đều.
Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một hình tròn.
Một hình vuông và một tam giác đều cùng nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính 1 đơn vị độ dài sao cho một cạnh của tam giác song song với một canh của hình vuông. Tính diện tích phần chung của tam giác và hình vuông
Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
a) Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
b) Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
c) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy
d) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
e) Giao điểm ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
f) Giao điểm ba đường cao của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
g) Tứ giác có tổng độ dài các cặp cạnh đối nhau bằng nhau thì ngoại tiếp được đường tròn
h) Tứ giác có tổng số đo các cặp góc (trong) đối nhau bằng nhau thì nội tiếp được đường tròn.
i) Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó.
Câu a: Đúng Câu b: Sai Câu c: Sai
Câu d: Đúng Câu e: Đúng Câu f: Sai
Câu g: Đúng Câu h: Đúng Câu i: Sai
Một đường tròn nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng 5 . Sau đó nội tiếp trong hình vuông đó một hình tròn và quá trình đó cứ tiếp diễn như thế mãi. Nếu gọi Sn là tổng các diện tích của n hình tròn đầu tiên nội tiếp như thế. Tính S20.
Chân thành cảm ơn và hậu tạ.
Trong đường tròn (O;R) cho một dây AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (điểm C và điểm A ở cùng một phía đối với BO).Tính các cạnh của tam giác ABC và đường cao AH của nó theo R
Dây AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (O) nên ta có: và cung nhỏ AB có số đo bằng 360 ° : 4 = 90 °
Dây BC bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp đường tròn (O) nên ta có:
BC = R 3 và cung nhỏ BC có số đo bằng 360 ° : 3 = 120 °
Ta có:
Trong tam giác vuông ABH ta có:
Trong tam giác vuông ACH ta có:
Cho tam giác đều và hình vuông cùng nội tiếp một hình tròn sao cho một cạnh của tam giác đều song song với một cạnh của hình vuông. Lập công thức tính diện tích phần giao nhau giữa tam giác đều và hình vuông khi biết bán kính r của đường tròn.
Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: ABCD là một tứ giác nội tiếp
⇒ A ∈ đường tròn đường kính BC.
D ∈ đường tròn đường kính MC
⇒ D ∈ đường tròn đường kính BC
⇒ A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính BC
hay tứ giác ABCD nội tiếp.
Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác:
Cho Trước tam giác ABC. Dùng các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Trong đường tròn (O; R) cho một dây AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (điểm C và điểm A ở cùng một phía đối với BO). Tính các cạnh của tam giác ABC và đường cao AH của nó theo R