Những câu hỏi liên quan
phu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vy
8 tháng 6 2017 lúc 21:48

a) \(B=\left[\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{\left(x-1\right)}{x+3}\right]:\left(\frac{x+3-1}{x+3}\right)\)

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne-3\end{cases}}\)

\(=\left[\frac{21+x-4-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)

\(=\left[\frac{21+x-4-x^2+3x+x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right]\times\left(\frac{x+3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{-x^2+5x+14}{x-3}\right)\left(\frac{1}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-\left(x^2+2x-7x-14\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(x+2\right)\left(x-7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{7-x}{x-3}\)

b) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Mà \(x\ne-3\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thế \(x=2\)vào B ta được:

\(B=\frac{7-2}{2-3}=-5\)

c) \(B=\frac{7-x}{x-3}=\frac{-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7-x\right)=-3\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow35-5x+3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-26\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

Vậy để \(B=\frac{-3}{5}\)thì \(x=13\)

d) B<0\(\Rightarrow\frac{7-x}{x-3}< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}7-x< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>7}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}7-x>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

Để B<0 thì x>7 hoặc x<3

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
8 tháng 6 2017 lúc 21:53

a) \(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right):\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)         ĐKXĐ: x khác =-3; x khác -2

\(B=\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{3x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\frac{3}{x-3}\)

b) bước đầu tiên ta phải tìm x:

 \(\left|2x+1\right|=5\)

TH1: 2x+1=5                      TH2: 2x+1=-5

            2x=4                                 2x=-6

          x=2 (nhận)                             x=-3 (loại)

thay x=2 vào biểu thức B, ta được:

\(B=\frac{3}{2-3}=\frac{3}{-1}=-3\)

vậy B=-3 tại x=2

c) Để \(B=-\frac{3}{5}\)thì \(\frac{3}{x-3}=-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x-3=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

vậy \(x=-2\)thì \(B=-\frac{3}{5}\)

d) để B<0 thì \(\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

vậy để B<0 thì x phải < 3 và x khác -3

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Anh Khoa
3 tháng 8 2017 lúc 9:24

khong co may tinh sao lam

Bình luận (0)
Ta bao han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 0:36

Bài 2: 

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\left(\dfrac{x^2-4+16-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{12}=\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}=\dfrac{-1}{6\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{9}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)}=-\dfrac{1}{15}\)

c: Để B=2 thì \(\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}=2\)

=>6(x-2)=-1/2

=>x-2=-1/12

hay x=23/12

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 9:19

đkxd: \(x\ne\left\{\pm3\right\}\)

a) B= \(\frac{21+\left(x-4\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{x^2-9}:\left(\frac{x+3-1}{x+3}\right)\)

=\(\frac{21+x^2-x-12-x^2+2x+3}{x^2-9}.\frac{x+3}{x+2}\)

=\(\frac{x+12}{x-3}\)

b)|2x+1|=5

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2x+1=-5\\2x+1=5\end{array}\right.\)<=> x=-3 hoặc x=2

với x=-3 thì B=\(\frac{-3}{2}\)

với x=2 thì B=-14

Bình luận (1)
phú trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phạm Tiến Long
4 tháng 1 2019 lúc 8:16

oc cho

Bình luận (0)
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
30 tháng 4 2019 lúc 10:13

\(B=\left(\frac{21}{x^2-9}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{x^2-9}\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\frac{2x^2-5x-12}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{x^2-x-6}\)

Thik thì tách tiếp nha

Bình luận (0)
Trần Hà Trang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 7 2020 lúc 10:50

\(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}+\frac{x-1}{3+x}\right)\div\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(B=\left(\frac{21}{x^2-9}+\frac{x-4}{x-3}+\frac{x-1}{x+3}\right)\div\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(B=\left(\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\div\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\left(\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2-4x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\left(\frac{21+x^2-x-12+x^2-4x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{2x^2-5x+12}{x^2-x-6}\)

Đến đây là chịu ạ :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến	Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tâm
23 tháng 5 2021 lúc 14:32

Mình ghi nhầm. \(x=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa