Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:27

Tham khảo:

Dạ dày bò có 4 ngăn (dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế) nên quá trình tiêu hóa diễn ra như sau:

- Thức ăn sau khi được bò ăn vào sẽ được chuyển vào dạ cỏ. Dạ cỏ là nơi chứa, làm mềm thức ăn, có các vi sinh vật cộng sinh tiết emzim xenlulaza giúp bò tiêu hóa xenlulozo và các chất khác.

- Thức ăn sau khi được lên men và làm mền sẽ được chuyển qua dạ tổ ong (cùng với một lượng lớn vi sinh vật). Sau khi bò ngừng ăn, thì thức ăn sẽ được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.

- Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) sẽ được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước

- Thức ăn sau khi đã hấp thụ bớt nước sẽ được chuyển qua dạ múi khế, dạ múi khế đóng vai trò như dạ dày thật sự, có chức năng tiết pepsin và HCl tiêu hóa protein ở cỏ và vi sinh vật.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:28

Tham khảo:

Quá trình tiêu hóa ở bọt biển là tiêu hóa nội bào, gồm các giai đoạn: Hình thành không bào tiêu hóa → Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa → thức ăn được thủy phân thành các chất dinh dưỡng đơn giản → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào chất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 9:24

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 17:47

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 14:15

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 2:03

Đáp án

- Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.

- Kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thằng dậy.

- Chú ý ở cả hai hình, thủy tức đều di chuyển từ phải sang trái và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 8:21

 - Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

   - Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2019 lúc 2:19

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 13:31

Đáp án C

Thuỷ tức có cơ quan tiêu hoá dạng túi, 1 phần thức ăn được tiêu hoá ngoại bào, sau đó được tiêu hoá ngoại bào.