Một số loài thực vật có lá màu đỏ thực hiện quang hợp được không? Vì sao?
Một số loài thực vật có lá màu đỏ hoặc tím (rau dền, tía tô,...) có thể thực hiện quang hợp không? Giải thích.
Một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không vì ngoài Chlorophyll thì chúng còn có sắc tố anthocyanin tạo nên màu đỏ hoặc tím, còn các thực vật khác thì không có sắc tố này.
Ở thực vật lá có màu đỏ, có quang hợp không? Vì sao?
A. Không, vì thiếu sắc tố chlorôphyl
B. Được, vì chứa sắc tố carôtenôit
C. Được, vì vẫn có nhóm sắc tố chlorôphyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ carôtenôit và sắc tố dịch bào antôxiain
D. Không, vì chỉ có nhóm sắc tố phicôbilin và antoxianin
Đáp án C
Đ/A: Trong lá cây màu đỏ vẫn có đủ 2 nhóm sắc tố là carotenoit và diệp lục; tuy nhiên, nhóm sắc tố phụ là carotenoit chiếm ưu thế hơn nên đã che khuất nhóm sắc tố chlorophyl.
Ở thực vật lá có màu đỏ, có quang hợp không? Vì sao?
A. Không, vì thiếu sắc tố chlorôphyl
B. Được, vì chứa sắc tố carôtenôit
C. Được, vì vẫn có nhóm sắc tố chlorôphyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ carôtenôit và sắc tố dịch bào antôxiain
D. Không, vì chỉ có nhóm sắc tố phicôbilin và antoxianin
Đáp án C
Trong lá cây màu đỏ vẫn có đủ 2 nhóm sắc tố là carotenoit và diệp lục; tuy nhiên, nhóm sắc tố phụ là carotenoit chiếm ưu thế hơn nên đã che khuất nhóm sắc tố chlorophyl.
Ở thực vật lá có màu đỏ, có quang hợp không? Vì sao?
A. Không, vì thiếu sắc tố chlorôphyl
B. Được, vì chứa sắc tố carôtenôit
C. Được, vì vẫn có nhóm sắc tố chlorôphyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ carôtenôit và sắc tố dịch bào antôxiain
D. Không, vì chỉ có nhóm sắc tố phicôbilin và antoxianin
Đáp án C
Trong lá cây màu đỏ vẫn có đủ 2 nhóm sắc tố là carotenoit và diệp lục; tuy nhiên, nhóm sắc tố phụ là carotenoit chiếm ưu thế hơn nên đã che khuất nhóm sắc tố chlorophyl
Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?
- Ở thực vật có các sắc tố thực vật như Chlorophyll, carotenoid, Anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp.
- Lá có màu đỏ hoặc màu tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại làm phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có đỏ đến xanh lam.
Ở một loài thực vật, một đột biến gen trong lạp thể làm cho quá trình tổng hợp diệp lục không thực hiện được. Lạp thể chứa đột biến này có màu trắng. Cây chứa gen bình thường và gen đột biến có lá màu xanh khảm trắng (lá đốm). Nếu cho cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh, kết quả thu được của phép lai là
A. 100% cây lá đốm.
B. 75% cây lá đốm : 25% cây lá xanh.
C.100% cây lá xanh.
D. 50% cây lá đốm : 50% cây lá xanh.
Lời giải chi tiết:
Gen trong lạp thể: gen trong TBC
Cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh
ð F1 : 100% lá xanh ( di truyền theo dòng mẹ )
Đáp án C
Ở một loài thực vật, khi thực hiện phép lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng, người ta thu được đời lai có 242 cây hoa trắng và 79 cây hoa đỏ. Quy luật di truyền chi phối tình trạng màu hoa ở loài thực vật này là:
A. Quy luật phân li
B. Tương tác cộng gộp.
C. Tương tác át chế.
D. Tương tác hỗ trợ.
Đáp án : B
Lai phân tích cá thể có kiêu hình câu hoa đỏ x hoa trắng => 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ
=> 4 tổ hợp giao tử , 2 gen tương tác với nhau quy định màu sắc của hoa
Lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình là 3 trắng :1 đỏ => Tính trạng màu hoa do tương tác bổ trợ hai alen hoặc tương tác cộng gộp
=> Do trong đáp án không có tương tác bổ trợ nên đáp án cần chọn là tương tác cộng gộp
Ở một loài thực vật, alen D qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định quả màu vàng; alen F kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục làm cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so với alen f làm mất khả năng này khiến cho lá có màu vàng lưu huỳnh và chết ở giai đoạn mầm. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình giảm phân. Người ta đã thực hiện phép lai P và thu được 414 cây quả đỏ, lá xanh và 138 cây quả vàng, lá xanh. Phép lai P có thể là:
Phương án đúng bao gồm các phép lai:
A. (1); (2); (3), (4).
B. (1); (3); (4).
C. (1); (2); (5); (6).
D. (1); (3).
Đáp án D
Tỷ lệ đỏ : vàng = 3:1 => P: Dd x Dd.
100% lá xanh (F-) => P: FF x F- hoặc Ff x Ff. Thể ff chết từ giai đoạn mầm nên không tham gia thụ tinh. Liên kết chặt chẽ mà xuấ hiện kiểu hinh D-F- và ddF-
=> (1), (3).
bài 1 : Ở một loài thực vật, gen trội bình thường quy định lá màu xanh. Đột biến làm xuất hiện alen lặn
quy định lá màu vàng. Màu lá do một gen chi phối và những cây có lá màu vàng bị chết ngay sau khi
nảy mầm.
1. Cho P là thể dị hợp tự thụ phấn thu được 411 cây F1 sống sót sau khi chúng nảy mầm. Xác định
số lượng cây của mỗi KG thu được ở F1.
2. Cho các cây P là thể dị hợp lai phân tích. Trong tổng số hạt thu được từ F1, người ta mang gieo
nhận thấy đã có 234 hạt sau khi nảy mầm bị chết. Xác định số lượng hạt đã thu được từ F1 trên.
bài 2 : Một tế bào chứa hai cặp gen dị hợp (Aa, Bb).
a. Hãy viết kiểu gen có thể có của tế bào này?
b. Giả sử trên là tế bào sinh trứng giảm phân tạo trứng. Hãy viết kiểu gen của tế bào trứng đó?