Những câu hỏi liên quan
Phước Nhanh Nguyễn
Xem chi tiết
Seu Vuon
21 tháng 5 2015 lúc 16:26

Tam giác vuông KAH và tam giác vuông KMB có góc KAH = góc KMB( vì cùng phụ góc B) => KA/KM = KH/KB

=> KH.KM = KA.KB

Áp dụng bất đẳng thức \(ab\le\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\), ta có \(KH.KM=KA.KB\le\left(\frac{KA+KB}{2}\right)^2=\frac{AB^2}{4}\)

Dấu = xảy ra <=> KA = KB <=> MA = MB

Song Nhi
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
9 tháng 2 2021 lúc 21:12

H cách A cố định một khoảng bằng OA không đổi nên H di chuyển trên đường tròn (A ; AO).

Chúc bạn học tốt

Dương Hoàng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 7 2020 lúc 7:10

x2>=0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0

-x2 =< 0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0

*) bđt Cô-si

cho a,b không âm ta có \(\frac{a+b}{2}\le\sqrt{ab}\)(*) dấu "=" xảy ra khi a=b

tổng quát: cho n số không âm a1;a2;....;an

ta có \(\frac{a_1+a_2+....+a_n}{n}\ge\sqrt[n]{a_1\cdot a_2......a_n}\)dấu "=" xảy ra khi a1=a2=....=an

*) bđt Bunhiacopxki

cho bốn số a,b,c,d ta luôn có (ab+cd)2 =< (a2+c2)(b2+d2) dấu "=" xảy ra <=> ad=bc

tổng quát cho 2n số a1,a2,...;an; b1,b2,....,bn

ta luôn có (a1b1+a2b2+....+anbn)2 =< (a12+a22+....+an2).(b12+....+bn2)

dấu "=" xảy ra \(\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=....=\frac{a_n}{b_n}\)

quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử bằng 0

(1) 2(a2+b2) >= (a+b)2 >= 4ab

(2) 3(a2+b2+c2) >= (a+b+c)2 >= 3(ab+bc+ca)

(3) \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

(4) \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 7 2020 lúc 7:21

gọi E là giao điểm của Ah và MB. xét tam giác KAH và tam giác KMB có

 \(\widehat{AKH}=\widehat{MKB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{KAM}=\widehat{KMB}\)(2 góc cùng phụ góc AMN)

do đó tam giác KAH ~ tam giác KMB => \(\frac{KH}{KB}=\frac{AK}{BM}\Rightarrow KH\cdot KM=AK\cdot AB\)

áp dụng bđt Cô-si cho 2 số dương ta có:

\(\sqrt{AK\cdot AB}\le\frac{AK+AB}{2}\Leftrightarrow AK\cdot AB\le\frac{AB^2}{4}\)

do đó \(KH\cdot KM\le\frac{AB^2}{4};\frac{AB^2}{4}\)không đổi. dấu "=" xảy ra <=> AK=AB

vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là \(\frac{AB^2}{4}\)khi AK=AB

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 7 2020 lúc 7:25

giả sử đường tròn (O) tiếp xúc AB, AC lần lượt tại H,K

SAMN=SOAM+SOAN=\(\frac{1}{2}OH\cdot AM+\frac{1}{2}OK\cdot AN=\frac{AM+AN}{2}\)

vẽ MI _|_ AB tại I ta có AM >= MI

áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 2 số không âm, ta có \(\frac{AM+AN}{2}\ge\sqrt{AM\cdot AN}\)

do đó \(S_{AMN}\ge\sqrt{AM\cdot AN}\ge\sqrt{MI\cdot AN};S_{AMN}=\frac{1}{2}MI\cdot AN\Rightarrow MI\cdot AN=2S_{AMN}\)

vậy \(S_{AMN}\ge\sqrt{2S_{AMN}}\Leftrightarrow S^2_{AMN}\ge2S_{AMN}\Leftrightarrow S_{AMN}\ge2\)(do SAMN >0)

AM=AN=MI, tức là \(\widehat{BAC}=90^o\)và AM=AN thì SAMN=2

vậy giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác là 2

Khách vãng lai đã xóa
chuột nhà
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
Bùi Minh Thảoc
27 tháng 5 2021 lúc 22:08

Bài 1: 

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

Góc AEB=góc AFC(=90 độ)

Góc A chung

=>Tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF (g-g)

b)

Vì tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF(cmt)

=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

Xét tam giác AFE và tam giác ACB có:

Góc A chung(gt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=>Tam giác AFE và tam giác ACB đồng dạng (c-g-c)

c)

H ở đou ra vại? :))

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Huyền
Xem chi tiết
do_minh_hang
Xem chi tiết