Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần tấn tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 2 2017 lúc 7:57

a) 3 phân số nhỏ hơn 1 là: \(\frac{1}{4};\frac{4}{5};\frac{1}{5}\)

Để sắp xếp theo thứ tự.. cần quy đồng (MSC: 20) (Cái này b tự quy đồng nhé)

\(\Rightarrow\frac{5}{20};\frac{16}{20};\frac{4}{20}\)

Sắp xếp: \(\frac{4}{20};\frac{5}{20};\frac{16}{20}\)

Vậy đáp án cuối cùng là: \(\frac{1}{5};\frac{1}{4};\frac{4}{5}\)

b) 3 phân số lớn hơn 1 là: \(\frac{5}{4};\frac{5}{1};\frac{4}{1}\)

Rồi làm nốt nha

Nguyễn Thị Loan
11 tháng 2 2017 lúc 8:05

a,4/5;1/4;1/5

b,4/1;5/1;5/4

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Lily
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Phương Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 20:51

1.

- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? (được khêu gợi từ tiếng gà trưa, đó là “tiếng gà ai nhảy ổ, cục... cục tác cục ta”.)
- Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào ? (diễn biến từ nghe tiếng gà trưa mà cảm thấy xôn xao trong lòng, vui lên và quên đi n nỗi khủng khiếp của chiến tranh ).

4.

Em tán thành với cả 2 ý kiến

Những tình cảm lớn lao được viết một cách thật dung dị và tự nhiên: yêu Tổ quốc, quê hương, từ tình yêu bà, yêu “Ổ trứng tuổi thơ”; chiến đấu vì quê hương, vì xóm làng, vì bà và cả “Ổ trứng tuổi thơ” đó. Chính cách nói đó khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ là rất chân thành, mãnh liệt. Người cháu trân trọng hiện tại và tương lai của dân tộc, đất nước.

5.

Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:

- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.

- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Mong có ích cho bn

 

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Minh Hằng
Xem chi tiết
Trannguyenxuanan
Xem chi tiết
Trannguyenxuanan
29 tháng 8 2021 lúc 14:44

có ai có thể giúp mình làm bài này đc ko