Những câu hỏi liên quan
BÙI THỊ MIINH HẰNG
Xem chi tiết
Hạ Vũ
9 tháng 7 2023 lúc 14:29

Chị đưa luôn ngữ liệu lên ạ

Bình luận (0)
Lâm Nhung
Xem chi tiết
Tòng Quốc
11 tháng 7 2023 lúc 8:20

Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời: 

a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật

b.  tương quan thời gian trần thuật và  thời gian nhân vật trong tác phẩm

c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ

Bình luận (0)
bay le
Xem chi tiết
Anh Tô
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
Xem chi tiết
ngọc baby
Xem chi tiết

bạn làm đc câu mấy rồi để mik giúp những câu còn lại

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 20:05

Vl cái ảnh đại diện :))

Bình luận (0)
"-_-"
9 tháng 3 2022 lúc 20:05

k dang linh tinh

Bình luận (1)
ngọc baby
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
10 tháng 3 2022 lúc 0:03

1. PTBĐ: nghị luận

2. Nội dung chính: ý nghĩa của thời gian và bài học cần biết sử dụng thời gian đúng đắn.

3. Biện pháp so sánh: thời gian là vàng => Tác dụng: nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa, sự quý giá của thời gian.

4. Tác giả cho rằng như vậy vì vàng là vật hữu hình, có thể định giá; thời gian là vật vô hình, không thể đong đếm, định giá được. Ai cũng có thời gian nhưng không phải ai cũng biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. Qua đó, ta thấy thời gian còn quý giá hơn vàng bạc và chúng ta cần phải biết trân trọng thời gian.

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
ngọc baby
9 tháng 3 2022 lúc 19:41

t

Bình luận (0)
ngọc baby
9 tháng 3 2022 lúc 19:41

ty bn 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
9 tháng 3 2022 lúc 19:45

chia nhỏ từng câu ra bạn êi

Bình luận (1)
Tín Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
23 tháng 12 2016 lúc 21:06

- giáo dục:

+ mở rộng quốc tử giám

+trường học mở ra nhiều, các kỳ thi đc tổ chức nhiều hơn

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
23 tháng 12 2016 lúc 21:16

Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.

Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.



 

Bình luận (0)
Lynk Lee
3 tháng 12 2017 lúc 13:56

Đồng ý với ý kiến của bn "Nam tước bóng đêm".

~Chúc bạn học tốt~

Bình luận (0)