Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
27 tháng 5 2017 lúc 20:31

Giả sử phân số trên chưa tối giản

=> Tồn tại một số nguyên tố d để : \(5n+2⋮d\)\(\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

+) \(\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

Mà : d nguyên tố

=> \(3n+1⋮d\) hay \(2n+1⋮d\)

+) Nếu : \(3n+1⋮d\)

\(5\in N\Rightarrow5\left(3n+1\right)⋮d\Rightarrow15n+5⋮d\)

\(5n+2⋮d\) ; \(3\in N\Rightarrow3\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow15n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+6\right)-\left(15n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+6-15n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\)

d là ước của 1 \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\) ( Vô lý vì d nguyên tố )

=> loại

+) Nếu \(2n+1⋮d\)

\(5\in N\Rightarrow5\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow10n+5⋮d\)

\(5n+2⋮d;2\in N\Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow10n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(10n+5\right)-\left(10n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow10n+5-10n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\)

d là ước của 1 \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\) ( Vô lý vì d nguyên tố )

=> loại => Giả sử sai

Hummy Trân
27 tháng 5 2017 lúc 21:52

Để cm phân số bất kì tối giản thì chúng ta hãy cm rằng tử và mẫu cua chúng có UCLN là \(\pm\)1 .

Gọi d là UC( 5n+2;(3n+1)(2n+1)).

\(5n+2⋮d\)\(\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

mà d là snt nên \(3n+1⋮d\) hoặc \(2n+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(5n+2\right)⋮d\)\(5\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(15n+6⋮d\)\(15n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow15n+6-\left(15n+5\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\in U\left(1\right)\)\(=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy phân số đã cho tối giản.

Chúc bạn học tốt !!!

Hoàng Phú Minh
Xem chi tiết
Dương No Pro
23 tháng 3 2021 lúc 22:37

\(\text{Giải: }\)

\(\text{Gọi ƯCLN ( 3n + 2 ; 5n + 3 ) = d }\)\(\left(d\in N\text{* }\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+10\\15n+9\end{cases}\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau}\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{5n+3}\text{là phân số tối giản }\)

\(\text{Vậy ..................................}\)

có j thắc mắc thì ib cho  mk nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 3 2021 lúc 12:57

Đặt ƯCLN  \(3n+2;5n+3=d\)( d \(\inℕ^∗\))

Ta có : \(3n+2⋮d\Rightarrow15n+10⋮d\)(1) 

\(5n+3⋮d\Rightarrow15n+9⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Không Văn Tên
Xem chi tiết
Đặng Thị Diệu Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 22:45

Gọi (2n+1;2n(n+1))=d

=>2n+1 chia hết cho d;2n2+2n chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d;2nn+n+n chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d;n(2n+1)+n chia hết cho d

Mà n(2n+1) chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d;n chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d;2n chia hết cho d

=>(2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>(2n+1;2n(n+1))=1

Vậy 2n+1/2n(n+1) là phân số tối giản (đpcm)

BLACK CAT
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
%$H*&
1 tháng 5 2019 lúc 15:37

1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)

#Tiểu_Bối#
1 tháng 5 2019 lúc 15:40

câu 1 : 

gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )

=> 2n + 1 chia hết cho d  => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d

    3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d

ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4  - [ 6n + 3 ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)  là phân số tối giản

%$H*&
1 tháng 5 2019 lúc 15:44

2) \(A=\frac{n+2}{n-5}\left(n\in Z;n\ne5\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮\left(n-5\right)\)

\(\Rightarrow7⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta xét bảng:

\(n-5\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(n\)\(4\)\(6\)\(-2\)\(12\)

Vậy\(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Son Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
27 tháng 11 2016 lúc 16:15

đây là bài thầy Tính chi

Nguyễn Đức Mạnh
27 tháng 11 2016 lúc 16:15

đây là bài thầy Tính đúng ko

Kiều cao phong
26 tháng 4 2017 lúc 20:36

mình có bài toán y như thế này nhưng ko biết làm

Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết