giả sử pt bậc 2: \(x^2+mx+n+1=0\)có 2 nghiệm nguyên dương. CMR
\(m^2+n^2\) là 1 hợp số
Gỉa sử phương trình bậc 2 : \(x^2+mx+n+1=0\) có 2 nghiệm nguyên dương. CMR: \(m^2+n^2\) là 1 hợp số
Giả sử phương trình x^2+mx+n+1=0 có các nghiệm x1,x2 là các số nguyên khác 0. Chứng minh m^2 +n^2 là 1 hợp số
Giả sử phương trình x^2 +mx+n+1=0 có các nghiệm x1,x2 là các số nguyên khác 0. Chứng minh rằng m^2 +n^2 là 1 hợp số
Giup minh vs: https://olm.vn/hoi-dap/question/1269512.html
giả sử phương trình bậc 2 : x^2 + ax + b + 1 = 0 có hai nghiệm nguyên dương. chứng minh rằng : a^2 + b^2 là 1 hợp số
gọi x1,x2 là hai nghiệm \(\Rightarrow x_1+x_2=-a\) và \(x_1x_2=b+1\)
Ta có : \(a^2+b^2=\left[-\left(x_1+x_2\right)\right]^2+\left(x_1x_2-1\right)^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=\left(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\right)+\left(x_1^2x_2^2-2x_1x_2+1\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2^2+1=\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)\)là hợp số
Giả sử pt bậc 2: x2 +mx +n = 0 có 2 nghiệm x1, x2
Chứng minh: x12 + x22 >= 1 biết n<= m-1
Giả sử x1,x2 là các nghiệm của phương trình x2-mx+1=0 với m nguyên lớn hơn 3
CMR: \(S_n=x_1^n+x_2^n\)là số nguyên và không chia hết cho m-1
Giả sử phương trình bậc hai \(x^2+ax+b+1=0\) có hai nghiệm dương. CMR \(a^2+b^2\)là hợp số
1 . Cho pt :\(x^2-mx+m-1=0\) . Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) và biểu thức \(A=\dfrac{2x_1x_2+3}{x^2_1+x^2_2+2\left(x_1x_2+1\right)}\) đạt GTLN
2.Giả sử m là giá trị để phương trình \(x^2-mx+m-2=0\) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\dfrac{x_1^{^2}-2}{x_1-1}.\dfrac{x^2_2-2}{x_2-1}=4\) . Tìm các giá trị của m
1.
\(a+b+c=0\) nên pt luôn có 2 nghiệm
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\)
\(A=\dfrac{m^2+2-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}=1-\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=1\)
2.
\(\Delta=m^2-4\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2+4>0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{\left(x_1^2-2\right)\left(x_2^2-2\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=4\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2-2m^2+4\left(m-2\right)+4}{m-2-m+1}=4\)
\(\Rightarrow-m^2=-4\Rightarrow m=\pm2\)
Cho pt bậc hai 2 ẩn x, m là tham số: x2 + mx + 2m - 4 = 0 (1)
a/ Chứng minh pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
b/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). Tìm các gt nguyên dương của m để bt
A=x1x2/x1+x2 có giá trị nguyên
GIẢI DÙM MÌNH VỚI
a) Ta có:
\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
Mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\Leftrightarrow\Delta\ge0\)với mọi m
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Áp dụng hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=2m-4\end{cases}}\)
Ta có: \(A=\frac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=\frac{2m-4}{-m}=\frac{2m}{-m}-\frac{4}{-m}=-2+\frac{4}{m}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì 4/m đạt giá trị nguyên <=> m là ước của 4
Mà m nguyên dương nên m = 1; 2; 4
Vậy m = 1; 2; 4
a,\(\Delta=m^2-4.\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0\)
=> pt luôn có nghiệm
b,theo hệ thức viét ta có:
\(x_1x_2=2m-4;x_1+x_2=-m\)
\(\Rightarrow A=\frac{2m-4}{-m}=-2+\frac{4}{m}\)
\(\Rightarrow m\inƯ\left(4\right)\)