Những câu hỏi liên quan
Trà My
Xem chi tiết
Lương Thị Lu
Xem chi tiết
Baby bimvn
7 tháng 2 2020 lúc 21:40

Các số liên tiếp chia n dư 1,2,3,..,n-1,n

Dựa vào đi-dép-lê, trong n số liên tiếp sẽ có chắc chắn 1 số chia hết cho n

-> tích của n số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho n

-> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Dương Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Hoàng Trần Đình Tuấn
13 tháng 10 2015 lúc 12:57

ọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:05

a) 3 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)

Ta có \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) trong 3 số sẽ có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\Rightarrow dpcm\)

b) 5 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right);\left(n+3\right);\left(n+4\right)\)

mà trong 5 số này có số chia hết cho 2;4;3;5 và 2.4=8

⇒ Tích 5 số này chia hết cho 3,5,8 \(\left[UCLN\left(3;5;8\right)=1\right]\)

⇒ Tích 5 số này chia hết cho tích của 3,5,8

mà \(3.5.8=120\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:13

c) 3 số chẵn liên tiếp là \(2n;2n+2;2n+4\)

Ta có \(2n\left(2n+2\right)\left(2n+4\right)\)

\(=2.2.2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\left(1\right)\)

Ta lại có  \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\\n\left(n+1\right)⋮2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮48\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Ma Kết _ Capricorn
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
7 tháng 7 2017 lúc 11:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là \(a;a+1;a+2;a+3;a+4\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)\)luôn luôn chia hết cho 5 (cái này bn tự chứng minh) (*)

Và nó cúng chia hết cho 6 do :

\(a\left(a+1\right)\)luôn luôn chia hết cho 2 (do 2 số tự nhiên liên tiếp lun chia hết cho 2)  \(\left(1\right)\)

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)luôn luôn chia hết cho 3 (so 3 só tự nhiên liên típ lun chia hết cho 3) \(\left(2\right)\)

Mà \(ƯCLN\left(2;3\right)=1\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow\) tích trên chia hết cho \(2.3=6\) (*)

Mà 5,6 nguyên tố cùng nhau

Từ (*) + (**) = > tích trên chia hết cho \(5.6=30\)

Trần Thanh Phương
7 tháng 7 2017 lúc 11:10

Gọi số đầu tiên là a, ta có các số tiếp theo là : a + 1; a + 2; a + 3; a + 4.

→ Trong 5 số tự nhiên này luôn tồn tại một số chia hết cho 2 và 3 → tích đó chia hết cho : 2 . 3 = 6 

→ Trong 5 số tự nhiên này luôn tồn tại một số chia hết cho 5 → tích đó chia hết cho 5 

→ Tích đó chia hết cho : 5 . 6 = 30 → ĐPCM

~ Chúc học tốt ~ 

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E \(☺\)

Phạm Thị Mai Bình
7 tháng 7 2017 lúc 11:11

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2,a+3,a+4

Khi đó đặt A=a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Vì trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Mà (2,3)=1 nên A chia hết cho 6

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại một số tự nhiên chia hết cho 5, nên A chia hết cho 5

Mà (5,6) = 1 nên A chia hết cho 30 

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
16 tháng 7 2017 lúc 20:57

Thảo Nguyễn

Trong 5 số tự nhiên liến tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 (1)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 (2)

Và trong 5 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 5 (3)

TỪ (1) ;  (2) và (3)=> Tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 x 5=30