Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:47

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 20:28

bài này mới chữa trên lớp =))

Bình luận (1)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Ánh Nhật
Xem chi tiết
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 0:23

a: góc BDC=góc BEC=90 độ

=>CD vuông góc AB, BE vuông góc AC

góc ADH+góc AEH=180 độ

=>ADHE nội tiếp

 

Bình luận (0)
Hòa liên quân mobile
Xem chi tiết
Longs
Xem chi tiết
Đàm Di An
18 tháng 3 2020 lúc 17:52

a) góc CEB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> góc CEB =90 độ => góc BEA=90 độ (kb)

tam giác AEB có góc A=45 độ => tam giác AEB vuông cân =E

=> AE=EB

b) góc BDC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 

=> góc BDC=90 độ => góc HDA=90 độ (kb) (1)

góc BEA=90 độ => góc HEA=90 độ (2)

từ (1),(2) => góc HDA + góc HEA=180 độ

=> tứ giác DAEH nội tiếp

=)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa