Tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết A = 40 độ, D = 120 độ
1. a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
hình bình hành ABCD có góc A = 120 độ, AB =a, BC=b, các đường phân giác của 4 góc cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. tính diện tích MNPQ
Bài 1 :Tính các góc của hình thang ABCD ( AB// CD), biết rằng góc A = 3 lần góc D, góc B trừ góc C= 30 độ
Bài 2: Tứ giác ABCD có BC= CD và DB là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Ai biết giúp mình vs ạ. Mình cần gấp
Bài 1:
Giải: Vì AB // CD
=> A + D =180o
mà A = 3D => 3D + D = 180o
=> 4D = 180o
=> D = 45o => A = 135o
Ta có: AB // CD => B + C = 180o
mà B - C = 30o hay B = C + 30o
=> C + 30o + C = 180o
=> 2C = 150o => C = 75o => B = 105o
Bài 1:
Vì AB // CD (gt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A} + \widehat{D} = 180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{A} = 3 \widehat{D}\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = 45^0\) và \(\widehat{A} = 135^0\)
Vì AB // CD (gt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} + \widehat{C} = 180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{B} - \widehat{C} = 30^0\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(2 \widehat{B} = 210^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B} = 105^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 75^0\)
Vậy.......
bài 1 có ng làm rồi
bài 2
tam giác BCD có BC=CD
=> BCD cân tại B
=> góc CBD= góc CDB
mà góc CDB= góc BDA
=> góc CBD=góc BDA
mà 2 góc ở vị trí so le trong
=> AD//BC
=> ĐPCM
Cho tam giác ABC có bc = 6cm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = 3cm
Biết góc DAC =120 độ .Vẽ tia Ax và Ay lần lượt là các tia phân giác của góc BAC và góc BAD . Tính số đo góc xAy
1.trên (O) lấy các điểm lần lượt là A, B, C, D sao cho sđ cung AB =120 độ: sđ cung BC = 40 độ: sđ cung CD = 100 độ
a) tính các góc của tứ giác ABCD
b) gọi giao của AC và BD là M , AB và DC là N tính góc AMD ; góc AND
2. cho tam giác ABC nội tiếp (O). các tia phân giác góc B, góc C cắt (O) tại E; F. dây EF cắt AB, AC tại M và N
a) chứng minh AM=AN
b) gọi giao của BE và CF là I. chứng minh IE=EC
Bài 1: Tính các góc của hình thang ABCD ( AB//CD), biết rằng góc A=3 lần góc D. Góc B trừ góc C= 30 độ
Bài 2: Tứ giác ABCD có BC=CD và DB là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Ai giúp mình vs, mình cần gấp lắm
Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8