Những câu hỏi liên quan
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Hoàng_Linh_Nga
10 tháng 10 2017 lúc 21:48

bạn hãy nhân ở mẫu với biểu thức tương ướng để tạo ra biểu thức liên hợp , là HĐT số 3 ạ 

Bình luận (0)
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Despacito
9 tháng 10 2017 lúc 17:49

1) \(2\sqrt{5}-\sqrt{125}-\sqrt{80}+\sqrt{605}\)

\(=2\sqrt{5}-\sqrt{5^2.5}-\sqrt{4^2.5}+\sqrt{11^2.5}\)

\(=2\sqrt{5}-5\sqrt{5}-4\sqrt{5}+11\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}\)

2) \(\sqrt{15-\sqrt{216}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{15-\sqrt{6^2.6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-6\sqrt{6}+3^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}\right)^2-12\sqrt{6}+3^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-3\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-3\right|+\left|2\sqrt{6}-3\right|\)

\(=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3\)  ( vi \(\sqrt{6}-3< 0\))

\(=\sqrt{6}\)

5) \(2\sqrt{\frac{16}{3}}-3\sqrt{\frac{1}{27}}-6\sqrt{\frac{4}{75}}\)

\(=2\frac{4}{\sqrt{3}}-3.\frac{1}{3}-6\sqrt{\frac{2^2}{3.5^2}}\)

\(=\frac{8\sqrt{3}}{3}-1-6.\frac{2}{5}.\sqrt{\frac{1}{3}}\)

\(=8\frac{\sqrt{3}}{3}-1-\frac{12}{5}.\frac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\frac{28}{5}.\frac{\sqrt{3}}{3}-1\)

Bình luận (0)
OnIine Math
7 tháng 8 2018 lúc 9:08

 Báo cáo sai phạm

1) 2√5−√125−√80+√605

=2√5−√52.5−√42.5+√112.5

=2√5−5√5−4√5+11√5

=4√5

2) √15−√216+√33−12√6

=√15−√62.6+√33−12√6

=√15−6√6+√33−12√6

=√(√6)2−6√6+32+√(2√6)2−12√6+32

=√(√6−3)2+√(2√6−3)2

=|√6−3|+|2√6−3|

=3−√6+2√6−3  ( vi √6−3<0)

=√6

5) 2√163 −3√127 −6√475 

=24√3 −3.13 −6√223.52 

=8√33 −1−6.25 .√13 

=8√33 −1−125 .√33 

=285 .√33 −1

Bình luận (0)
trần ngọc linh
Xem chi tiết
trần ngọc linh
18 tháng 10 2018 lúc 20:20

TÍNH NHA M.N  

Bình luận (0)
mo chi mo ni
18 tháng 10 2018 lúc 20:25

a, \(\sqrt{8}+\sqrt{18}-\sqrt{\frac{1}{2}}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-\frac{1}{2}\sqrt{2}\)

\(=\frac{9}{2}\sqrt{2}\)

b, \(\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-1+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+1\right)\) \(=\frac{2\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\sqrt{2}+1}\)

\(=\frac{2\sqrt{2}-2-2\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=-\frac{2+1}{\sqrt{2}+1}\)

c,  PT xác định với mọi x nha!

\(\sqrt{x^2-2x+1}=3\) \(\Rightarrow x^2-2x+1=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x\right)+\left(2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy...

bạn tự kl

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
18 tháng 10 2018 lúc 20:28

A

√8+√18-√1/√2

=> 2√2+3√2+√2/2

=> 5√2-√2/2

=>10√2/2-√2/2

=>9√2/2 

=> √(x-1)2=√9 đk x\(\ge\)

= > |x-1|=9

<=> x-1=9<=>x=10 tm

        x-1=-9<=>x=-8 loại

Bình luận (0)
VICTORY_Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
8 tháng 6 2017 lúc 20:52

\(\frac{B}{\sqrt{2}}=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{2}-\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{2}}}\)

\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}-\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}}}\)

\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\frac{2}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}}=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{\frac{\sqrt{3}+3}{\sqrt{2}}}+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right).\sqrt{2}}{2\cdot\left(3+\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{3}\right).\sqrt{2}}{2.\left(3-\sqrt{3}\right)}\)

=> \(B=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}\)

\(B=\frac{3+\sqrt{3}}{6}+\frac{3-\sqrt{3}}{6}=1\)

----

Vài chỗ mình làm vắn tắt không hiểu cứ hỏi nhé, còn kết quả mình ấn máy tính ra chính xác rùi :)

Bình luận (0)
Sam Sam
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
17 tháng 7 2017 lúc 15:33

Ta có \(P=\left(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{2-2\sqrt{5}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-1\right)}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{7}}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{2}.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\frac{7-3}{2}=2\)

Vậy \(P=2\)

Bình luận (0)
cherry moon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 10 2019 lúc 15:56

1. Trục căn thức ở mẫu:

\(A=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+....+\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2005}}+\frac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2009}}\)

=\(\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{5}}{4}+\frac{\sqrt{13}-\sqrt{9}}{4}+....+\frac{\sqrt{2005}-\sqrt{2001}}{4}+\frac{\sqrt{2009}-\sqrt{2005}}{4}\)

\(=\frac{\sqrt{2009}-1}{4}\)

2/ \(x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)

=> \(x^3=\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)^3\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right).\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}.\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)

\(=6+3x\)

=> \(x^3-3x=6\)

=> \(B=x^3-3x+2000=6+2000=2006\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 10 2019 lúc 16:00

\(A=\frac{1-\sqrt{5}}{1-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{5-9}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{13}}{9-13}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{2001-2005}\)

\(A=\frac{1-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{9}+\sqrt{9}-\sqrt{13}+...+\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{-4}\)

\(A=\frac{1-\sqrt{2005}}{-4}=\frac{\sqrt{2005}-1}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Trà My
25 tháng 4 2019 lúc 15:51

ĐKXĐ: x khác 1

\(M=\frac{x-\sqrt[3]{x}}{x-1}+\frac{1}{\sqrt[3]{x}-1}+\frac{1}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}\)

\(=\frac{x-\sqrt[3]{x}}{x-1}+\frac{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1+\sqrt[3]{x}-1}{\left(\sqrt[3]{x}-1\right)\left(\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1\right)}=\frac{x-\sqrt[3]{x}}{x-1}+\frac{\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}}{\left(\sqrt[3]{x}\right)^3-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt[3]{x}}{x-1}+\frac{\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}}{x-1}=\frac{x+\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}}{x-1}=\frac{\sqrt[3]{x}\left(\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1\right)}{\left(\sqrt[3]{x}-1\right)\left(\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{x}}{\sqrt[3]{x}-1}\)

bạn nhớ kiểm tra lại nhé

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Cold Wind
9 tháng 7 2017 lúc 9:46

biểu thức\(=\frac{2+\frac{2}{9}}{1-\frac{8}{9}}=\frac{\frac{20}{9}}{\frac{1}{9}}=20\)

Bình luận (0)
Cold Wind
9 tháng 7 2017 lúc 10:25

bt = \(\frac{2+\frac{2}{9}}{\frac{4\sqrt{2}}{3}}=\frac{\frac{20}{9}}{\frac{4\sqrt{2}}{3}}=\frac{5\sqrt{2}}{6}\)

còn sai đâu ko? 

Bình luận (0)
Cold Wind
9 tháng 7 2017 lúc 10:42

bấm máy ra kq khác, soi coi còn gì sai ko?!

Bình luận (0)
Lê Ngọc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 12 2019 lúc 22:52

Em muốn giải cái gì? Kiểm tra lại đề bài nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa