Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Gialinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 0:15

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: ΔACE vuông cân tại A

=>góc ACE=45 độ

c: DE=BC=căn 12^2+16^2=20cm

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:24

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: góc DEB+góc CBA=45+45=90 độ

=>DE vuông góc BC tại H

c: Sửa đề: H là giao của DE với BC

Xét ΔHEB vuông tại H có góc HEB=45 độ

nên ΔHEB vuông cân tại H

=>HE=HB

Bình luận (0)
Ngocc Bê Đê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:25

loading...

 

Bình luận (0)
William Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 11:08

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:40

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:28

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:29

098ytrewq

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Lê Thị Thùy
Xem chi tiết
anhdivebongtoikhuatloi
Xem chi tiết