Mng ơi đề nó cho chủ đề về côi nguồn của quá khứ thì mình lấy khổ nào của tác phẩm nào để phân tích ạ
Bài bếp lửa e thấy khổ nào cũng nói về cội nguồi của quá khứ hết đó ạ. Vậy nếu ddeeef bắt mìn viết về 1 t/p (khổ) nói về côi nguồn của quá khứ thì lấy khổ nào ạ. Chứ nếu làm hết nguyên bài thì e làm kh có kịp giờ
Mng ơi nếu đề nó kêu tìm 1 t/ph (khổ) nói về tình yêu quê hương đất nước thì e lấy khổ 2 3 bài mùa xuân nho nhỏ đk ạ
Ví dụ em chứng minh tình yêu quê hương đất nước qua khổ 2, 3 bài ''Mùa xuân nho nhỏ'' thì em phân tích đoạn thơ ra như bình thường, sau đó em chứng minh tình cảm yêu thương quê hương đất nước của nhà thơ gửi gắm qua đoạn thơ em nhé. Sau đó em có thể liên hệ tiếp với tình yêu quê hương đất nước của giới trẻ hiện nay như thế nào...
Nếu đề nó kêu lấy 1 tác phẩm nào đó để chứng minh chi một nhận định nào đó, thì e chỉ cần phân tích như bình thường ròi khúc cuối kết lại, chứng minh là đc r đk ạ
Theo mình thì nếu đề ra chứng minh 1 nhận định nào đó thì bạn cứ phân tích như bình thường nhưng bạn vẫn phải đưa ra 1 vài ý có liên quan đến nhận định đó rồi cuối kết chốt lại là được .
Bạn cần nêu ra cái nhận định rồi dùng tư liệu đề cho để bắt đầu chứng minh sau đó tổng kết lại và nâng cao bình thường
Cội nguồn của quá khứ e lấy khổ nào bài nào trg văn 9 ạ. Cứu e với, e sắp thi tuyển sinh r
Trong văn 9 có những tác phẩm nào viết về cội nguồn của quá khứ
đó là bài thơ: Bếp lửa, ánh trăng
Mng ơi cho e hỏi là khi làm bài NLVH thì vô là giới thiệu tác giả đàu tiên rồi mới tới tác phẩm hay là tác phẩm trước rồi mới tới tác giả ạ.Với nếu đề kêu camt nhận thì mình có cần phân tích từ ngữ kh hay là chỉ cần ghi những thứ mình cảm nhận được th ạ (mong mng trl giúp e. E cảm ơn nhìuuuu)
-Nếu là đoạn văn diễn dịch hay T-P-H thì bạn dùng cấu trúc này: Trong tác phẩm + tên tác phẩm + tên tác giả + đã ghi lại dấu ấn đậm nét/ khó phai trong lòng bạn đọc khi miêu tả/diễn tả/.... thành công/một cách tinh thế/.... + vấn đề nghị luận + phạm vi dẫn chứng
VD:Trong bài thơ Sang thu ,nhà thơ Hữu Thỉnh đã ghi lại dấu ấn khó phai trong lòng bạn đọc khi miêu tả một cách tinh tế những tín hiệu giao mùa qua khổ thơ đầu tiên
-Còn trong đoạn văn diễn dịch thì bạn dùng cấu trúc này:
+Với thơ:Trong bài thơ + tên bài thơ + tác giả +có viết: (chép thơ)
VD:Trong bài thơ Viếng lăng bác ,tác giả Viễn Phương có viết:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
+Với truyện:Truyện + tên truyện + của nhà văn + kể về ....
VD:Truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long kể về nhân vật chính anh thanh niên
Mng ơi nếu đề nó kêu tìm 1 t/ph (khổ) nói về tình yêu quê hương đất nước thì e lấy khổ 2 3 bài mùa xuân nho nhỏ đk ạ. Với em nói kiểu như này đúng kh giúp ạ. Tình yêu quê hương được thể hiện qua việc các anh lính, các chiến sĩ sẵn sàng ra biên cương để bảo vệ đất nước và duy trì độc lập của dân tộc. Cũng như những người nông dân cũng tăng cường tham gia sản xuất để góp phần giúp đất nước phát triển hơn. Họ đã hy sinh thân mình, hy sinh mồ hôi, nước mắt chỉ vì muốn đất nước luôn độc lập, nhân dân sẽ không phải chịu khổ nữa. Điều đó đã thể hiện thật rõ rằng họ là những con người có lòng yêu nước nồng nàn
“Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề. Cụ thể như: nêu xuất xứ của vấn đề (Xuất hiện ở phần nào của tác phẩm? Ai nói? Nói trong hoàn cảnh nào? …) phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề (Được biểu hiện như thế nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…). Từ đó đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm văn học”
Phương pháp trên là cách lập ý của:
A. Nghị luận về văn học sử
B. Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học
C. Nghị luận về lí luận văn học
D. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Phương pháp trên là cách lập ý của nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học.
Đáp án cần chọn là: B
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi (trang 65 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
b) Các từ suy nghĩ, phân tích trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau như thế nào? (Gợi ý: Đề phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét. Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, góc nhìn nào đó, ví dụ quyền sống của con người, địa vị của người phụ nữ trong xã hội,...)
b, Sự khác nhau trong các đề bài trên thể hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ
- Phân tích: làm rõ những khía cạnh của vấn đề
- Suy nghĩ: đưa nhận định, đánh giá về tác phẩm theo khía cạnh, góc nhìn, vấn đề nào đó
- Trình bày suy nghĩ về tác phẩm, nên sử dụng nhiều thao tác, trong đó có phân tích